Giáo án lớp 3 - Tuần 19, thứ sáu
I/ Mục tiêu:
N3: - Viết đúng chữ hoa Nh (1 dòng), R,L (1 dòng),viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1dòng) và câu ứng dụng: Nhớ sông Lô . nhớ sang Nhị Hà. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
N4: - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.
- Làm được các bài tập; 1,2,3a.
II/ Chuẩn bị:
N3: Vở tập viết tập 1, bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng.
N4: SGK, vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011 TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA : N(TT) TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: N3: - Viết đúng chữ hoa Nh (1 dòng), R,L (1 dòng),viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1dòng) và câu ứng dụng: Nhớ sông Lô .... nhớ sang Nhị Hà. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. N4: - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. - Làm được các bài tập; 1,2,3a. II/ Chuẩn bị: N3: Vở tập viết tập 1, bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng. N4: SGK, vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- chuẩn bị bài mới GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề. - HD viết mẫu cho các em quan sát chữ Nh và nêu các nét viết chữ Nh hoa. Gọi HS lên bảng tập viết chữ hoa Nh. HS:- Lên bảng viết theo yêu cầu. GV:- Nhận xét và HD các em viết bài vào vở tập viết. HS:- Viết bài tập viết. GV: - Thu vở chấm chữa bài và HD thêm giúp các em về nhà tập viết đúng theo yêu cầu bài viết. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập viết bài và chuẩn bị bài mới: Ôn chữ hoa N (TT) GV: Giới thiệu bài ghi đề - HD bài tập 1: Cho HS nêu tên các cập cạnh đối diện trong 3 hình theo yêu cầu bài tập. - HS: nêu GV nhận xét và tuyên dương các em. - HD bài tập 2: Độ dài đáy 7cm 14dm 23m Chiều cao 16cm 13dm 16m Diện tích hình bình hành 7x16=112(cm2) 14x13=182(dm2) 368(m2) HS: Làm bài vào vở tập. GV: HD BT3a: a=8cm; b=3cm - Áp dụng công thức tính chu vi hình bình hành là: P=(a+b)x2 (a và b cùng đơn vị đo). HS: Làm bài vào vở tập. GV: Thu vở chấm và chữa bài tập. - NHận xét bài làm của các em. HS: Nhắc lại công thức tính chu vi và công thức tính diuện tích hình bình hành. GV: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới. TOÁN: SỐ 10000 – LUYỆN TẬP LT&C: MRVT: TÀI NĂNG I/ mục tiêu: N3: - Biết số 10000 (mười nghìn hoặc một vạn). - Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. - Làm được các bài tập 1,2,3,4,5. * HSY: làm được bài tập 1 N4:- Biết thêm một số từ ngứ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4). II/ Chuẩn bị: N3: - SGK, vở bài tập. N4: - Viết sẵn bài tập 1 lên bảng lớp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 9, chia 9 và làm bài tập sau: 81 : 9 = 72 : 8 = - Nhân xét ghi điểm. 2/ Bài mới: HS:- Chuẩn bài mới. GV:- Giới thiệu bài –ghi đề - HD các em biết số 10000 (mười nghìn hoặc một vạn). - Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. - HD các em làm bài tập 1,2,3. Gọi HS lên bảng làm bài tập 1. HS:- Lên bảng làm bài tập 1,2,3 lớp làm bài vào vở tập. Lớp nhân xét bài làm của bạn. GV:- HD bài tập 4,5và cho các em làm bài vào vở tập. HS: - Luyện đọc và làm bài tập theo yêu cầu. GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh. HS: - Sửa lại bài tập sai. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Điểm ở giữa, trung điểm của một đoạn thẳng. HS: chuẩn bị bài mới. GV: Giới thiệu bài ghi đề. - HD HS làm bài tập 1,2: Biết thêm một số từ ngứ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp. HS: Lên bảng làm, lớp quan sát và bổ sung bài làm của bạn. GV: Nhận xét và hướng dẫn thêm giúp các em hiểu và làm bài đúng với yêu cầu. HS: Làm bài vào vở tập. GV: HD BT 3,4: hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người. HS: Làm bài vào vở tập. GV: Thu vở chấm và nhận xét bài làm của các em. - Về nhà học bài và làm bài chuẩn bị bài mới. TẬP LÀM VĂN: N - K: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG . ĐẠO ĐỨC: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T1) I/ Mục tiêu: N3:- Nghe và kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. - Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b. N4:- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của học. II/ Chuẩn bị: N3:- Vở bài tập. N4:- Vở bài tập, SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài ghi đề. - Kể chuyện: Chàng trai làng Phù Ủng cho lớp nghe. HS:- Nghe kể chuyện. GV:- HD các em tập kể theo gợi ý. HS: Tập kể theo gợi ý. GV: - HD HS tập kể về chuyện. HS:- Kể theo yêu cầu. GV:- Nhận xét và tuyên dương các em. 3/ Củng cố: HS:- Kể về thành thị, nông thôn. 4/ Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài mới: Báo cáo hoạt động. HS: Chuẩn bị bài. GV: Giới thiệu bài ghi đề. - HD các em tập xử lý tình huống. - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. HS: Tìm hiểu qua bài tập. GV: Quan sát và HD thêm giúp các em hiểu được vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - HD các em bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của học. qua các bài tập. HS: Tập đóng vai theo yêu cầu của bài tập. GV: Quan sát và HD thêm giúp các em hiểu nội dung của từng vai để thực hành đúng với yêu cầu. HS: Tiếp tục tập đóng vai theo tình huống. GV: Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết 2. MĨ THUẬT: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG MĨ THUẬT: TTMT: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Mục tiêu: N3:- Hiểu các cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông. - Biết cách trang trí hình vuông. - Trang trí được hình vuông. N4:- Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức. II/ Chuẩn bị: N3: - Tranh vẽ trang trí hình vuông N4: - Tranh dân gian Việt Nam. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ Ổn đinh: Hát 2/ KTBC: 3/ Bài mới: HS:- chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề. - Cho các em quan sát hoạ tiết. - HD giúp các em hiểu quy trình sắp xếp hoạ tiết. - Biết cách chọn hoạ tiết phù hợp. HS:- Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi gợi ý để giúp các em hiểu cách vẽ theo quy trình. GV: - Nêu câu hỏi cho các em trả lời. Giảng giải thêm giúp các em hiểu được cách vẽ. HS:- Thực hiện vẽ trang trí: trang trí hình vuông. GV:- Nhận xét quá trình vẽ của các em, tuyên dương những em thực hiện đúng đẹp. 4/ Củng cố dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài: Vẽ tranh đề tài: Ngày tết và lễ hội. GV: Giới thiệu bài ghi đề. - Giói thiệu tranh dân gian Việt Nam cho các em quan sát. - HD các em quan sát và nêu nhận xét về tranh. HS: Quan sát và nêu nhận xét theo yêu cầu gợi ý của GV. GV: Gợi ý cho các em nêu nhận xét. - Bổ sung thêm ý và giảng giải thêm giúp các em hiểu tranh dân gian Việt Nam. HS: Tiếp tục quan sát tranh. GV: Lại nêu gợi ý cho các em nêu nhận xét. - Giảng giải thêm và rút ra kết luận chung về tranh dân gian Việt Nam. HS: Nhắc lại lết luận chung. GV: Về nhà chuẩn bị bài mới. SINH HOẠT LỚP I/ MỤC TIÊU - Tổng kết, đánh giá tình hình, kết quả học tập tuần qua, phổ biến công việc tuần đến. - Sinh hoạt hoạt tạo không khí vui vẻ thoải mái. II/ Nội dung sinh hoạt: 1. (10)Tổng kết , đánh giá kết quả học tập tuần qua. - Yêu cầu các tổ, lớp trưởng báo cáo kết quả học tập của lớp. - GV nhận xét đánh giá chung. - Tuyên dương tổ, cá nhân đạt kết quả tốt. - GV phổ biến công việc tuần đến. - Tiếp tục vệ sinh trường lớp sạch sẽ, thực hiện tốt việc học tốt đã đạt nhiều HĐ tốt. - Đi học đề và đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ. - Thực hiện tốt các TC, bài hát dân gian 2/ Sinh hoạt(15) - Tổ chức cho HS đọc câu chuyện nói về Quân đội. - Nhận xét tuyên dương. - Liên hệ giáo dục học sinh. 3/ nhận xét tiết học.(5) - Về thực hiện việc tuần đến. - Từng tổ báo cáo. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung. - Phát biểu ý kiến. - Lắng nghe. - Lắng nghe - Đọc, lớp theo dõi nhận xét tuyên dương. - Lắng nghe.
File đính kèm:
- THƯ SÁU.doc