Giáo án lớp 3 - Tuần 19, thứ năm

I/ Mục tiêu:

+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng Đội hình luyện tập.

+ Đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

+ Trò chơi: “Thỏ nhảy”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật.

+ II/ Chuẩn bị:

+ Địa điểm: Sân tập

+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.

III/ Tiến trình lên lớp:

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 19, thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011
THỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
I/ Mục tiêu:	
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng Đội hình luyện tập.
+ Đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
+ Trò chơi: “Thỏ nhảy”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật.
+ II/ Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.
III/ Tiến trình lên lớp:
NỘI DUNG
ĐL
HÌNH THỨC
1/ Phần mở đầu:
+ Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
+ Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát 
+ Xoay các khớp.
+ Chơi trò chơi: “Kết bạn”.
6-8’
1-2’
1 bài
2-3’
1-2’
II/ Phần cơ bản:
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm số.
Cả lớp thực hiện – Giáo viên hô.
+ Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. đi chuyển hướng phải trái.
- Học sinh thực hiện giáo viên theo dõi chữa sai. 
+ Ôn trò chơi: “Thỏ nhảy”. 
+ G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.
+ Giáo viên theo dõi, chữa sai.	
24-26’
5-6’
 (2 lần)
8-10’
III/ Phần kết thúc:
+ Cúi người thả lỏng
+ Hệ thống lại bài.	
+ Nhận xét tiết học.
+ Giao bài tập về nhà: Ôn lại bài thể dục.
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
1’
TOÁN: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TT)
KHOA HỌC: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH PHÒNG CHỐNG BÃO
I/Mục tiêu:
N3:- Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.
 - Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn,trăm, chục, đơn vị và ngược lại. 
 - Làm được các bài tập áp dụng: 1,2(cột1 a,b),3.
 - Rèn các em kĩ năng tính toán nhanh.
 * HSY: Làm được bài tập1. 
N4:- Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
 - Nêu cách phòng chống:
	+ Theo dõi bản tin thời tiết.
	+ Cắt điện, tàu thuyền không ra khơi.
	+ Đến nơi trú ẩn an toàn.
 II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N4:- SGK. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC: - Gọi 2 HS đọc bảng chia 9.
 - Nhận xét tuyên dương các em
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD các em biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.
 - Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn,trăm, chục, đơn vị và ngược lại .
HS:- Làm bài tập 1 theo yêu cầu.
 * HSY: HD các em biết làm bài tập 1
GV:- Gọi HS lên bảng làm bài tập 1
HS:- Lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung sữa sai.
GV:- Nhận xét và HD bài tập 2,3 và cho các em làm bài vào vở.
HS: - Làm bài vào vở:
GV: - Thu vở chấm và chữa bài tập của các em.
3/ Củng cố, dặn dò: 
 - Về nhà tập làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới. Số 10000 và Luyện tập
HS: Chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - HD HS nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
 - Cho các em thảo luận nhóm.
HS: Thảo luận nhóm 4
 - Đại diện nhóm lên trình bày.
GV:- Nhận xét và giảng giải thêm giúp các em hiểu.
 - HD các em tìm hiểu: cách phòng chống:
	+ Theo dõi bản tin thời tiết.
	+ Cắt điện, tàu thuyền không ra khơi.
	+ Đến nơi trú ẩn an toàn.
HS: Tìm hiểu cá nhân và trả lời câu hỏi.
 - Lớp bổ sung ý.
GV: Nhận xét và rút ra nội dung ghi nhớ của bài.
HS: Nhắc lại ghi nhớ.
GV: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
CHÍNH TẢ: NGHE-VIẾT: TRẦN BÌNH TRỌNG
TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I/ Mục tiêu:
N3:- Nghe -viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài văn xuôi.
 - Làm đúng (BT2)a.
 * HSY: Đánh vần cho các em viết được bài chính tả.
N4: - Biết cách tính diện tích hình bình hành.
 - làm được các bài tập: 1,3a.
II/ Chuẩn bị:
N3: Viết sẳn bài tập 2 lên bảng lớp.
N4: SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề
 - Đọc bài lần 1 và nêu một số từ khó mà các em thương mắc lỗi cho các em tập viết.
HS:- Đọc lại bài và viết các từ khó trong bài.
GV:- Nhận xét HS tập viết từ khó, đọc từng dòng cho các em viết bài.
HS:- Viết bài chính tả nghe viết.
 + HSK: nghe viết theo từng dòng
 + SHY: Nghe đánh vần từng tiếng để viết.
GV:- HD bài tập áp dụng điền vần và bài tập 2 trên bảng cho các em hiểu và làm bài vào vở.
HS:- Làm bài vào vở tập.
3/ Củng cố:
GV:- Thu vở chấm chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng
4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới.
HS: Chuẩn bị bài mới.
GV: Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - HD HS cách tính diện tích hình bình hành.
 - Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH.
 - Diện tích hình chữ nhật ABIH là 
a x h.
 - Diện tích hình bình hành ABCD là a x h
* Ghi nhớ: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao(cùng đơn vị đo) S = a x h
 - HD bài tập áp dụng 1,3a.
HS: Làm bài vào vở tập.
GV: quan sát và HD thêm giúp các em làm bài đúng với yêu cầu bài tập.
HS: Tiếp tục làm bài.
GV: Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của các em.
HS: Nhắc lại ghi nhớ tính diện tích hình bình hành.
GV: về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới.
TNXH: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT)
LT&C: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I/ Mục tiêu:
N3: - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đới với đời sống con ngườivà động vật, thực vật. 
N4:- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? , xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu (BT1 mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).
II/ Chuẩn bị:
N3: - Tranh vẽ về vệ sinh môi trường.
N4: -Viết sẳn gợi ý bài tập 2 lên bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tìm hiểu bài mới. quan sát hình vẽ về môi trường.
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em kể được những tác hại của môi trường.
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý.
 - Giảng giải giúp các em biết bảo vệ môi trường.
 - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Ôn tập xã hội.
GV: Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD tìm hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ).
HS: Nhắc lại phần ghi nhớ của bài.
GV: HD bài tập 1: Nhận biết được câu kể Ai làm gì? , xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu.
HS: Lên bảng làm lớp làm bài vào vở tập.
GV: HD BT 2,3: biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ.
HS: Làm bài vào vở tập.
GV: Thu vở chấm bài của các em nhận xét tuyên dương các em.
 - Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới.
LT&C: NHÂN HOÁ, ÔN CÁCH ĐẶT VÀV TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
TLV: L.T XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I/ Mục tiêu:
N3:- Nhận biết được biểu tượng nhân hoá (BT1,2)
 - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi khi nào?; trả lời được câu hỏi khi nào? (BT3,4). 
N4:- Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
 - Viết đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn tả đồ vật (BT2). 
II/ Chuẩn bị:
N3: SGK, vở bài tập
N4: Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD bài tập 1,2: Tìm được biểu tượng nhân hoá .
HS:- Trả lời theo yêu cầu bài tập 1,2.
GV: - HD bài tập 3: Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? 
HS: - Trả lời theo yêu cầu
GV:- HD bài tập 4: tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi khi nào?; trả lời được câu hỏi khi nào? 
HS:- Làm bài tập 4 vào vở.
GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sưa lại.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: Từ ngữ về Tổ quốc, dấy phẩy.
HS: Chuẩn bị bài mới.
GV: Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD HS Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
HS: Đọc bài tập và nhận xét.
GV: Nhận xét và giảng giải thêm giúp các em hiểu.
 - HD HS Viết đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn tả đồ vật (BT2). 
HS: Tập viết đoạn kết bài cho một bài văn tả đồ vật.
GV: quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em viết đúng với yêu cầu bài tập 2.
HS: Tiếp tục thực hành viết.
GV: Thu vở chấm và nhận xét tuyên dương một số em viết đúng hay.
 - Về nhà tiếp tục tập viết và chuẩn bị bài mới.

File đính kèm:

  • docTHỨ NĂM.doc
Giáo án liên quan