Giáo án lớp 3 - Tuần 18, thứ ba

I/ Mục tiêu:

+ Sơ kết học kì I. Yêu cầu học sinh hệ thống những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu, khuyết điểm trong học tập từ đó cố gắng luyện tạp tốt hơn nữa.

+ Trò chơi: “Đua ngựa”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật.

+ II/ Chuẩn bị:

+ Địa điểm: Sân tập

+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.

III/ Tiến trình lên lớp:

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 18, thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
THỂ DỤC: ÔN ĐHĐN VÀ TDRLTTCB.
I/ Mục tiêu:	
+ Sơ kết học kì I. Yêu cầu học sinh hệ thống những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu, khuyết điểm trong học tập từ đó cố gắng luyện tạp tốt hơn nữa.
+ Trò chơi: “Đua ngựa”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật.
+ II/ Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.
III/ Tiến trình lên lớp:
NỘI DUNG
ĐL
HÌNH THỨC
1/ Phần mở đầu:
+ Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
+ Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát 
+ Xoay các khớp.
+ Trò chơi: “Kết bạn”.
6-8’
1-2’
1 bài
2-3’
1’
II/ Phần cơ bản:
+Ôn ĐHĐN và TDRLTTCB. 
* Hệ thống lại những kiến thức đã học:
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm số.
Bài thể dục phát triển chung.
Thể dục RLTT và KN VĐ cơ bản.
Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”, “Thi xếp hàng”, “Mèo đuổi chuột”, “Chim về tổ”, “Đua ngựa”.
+ Ôn trò chơi: “Đua ngựa”. 
+ G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.
+ Giáo viên theo dõi, chữa sai.	
24-26’
10-14’
8-10’
III/ Phần kết thúc:
+ Cúi người thả lỏng
+ Hệ thống lại bài.	
+ Nhận xét tiết học.
+ Giao bài tập về nhà: Ôn lại bài thể dục.
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
1’
TOÁN: CHU VI HÌNH VUÔNG
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP (T2)
I/ Mục tiêu:
N3: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông( độ dài cạnh x4).
 - Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông. 
 - Làm được các bài tập: 1, 2, 3,4.
N4: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.
- Ôn luyện kĩ năng đặt câu; kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật trong các bài tập đọc đã học; biết nhận xét về các nhân vật.
- Ôn lại các thành ngữ, tục ngữ đã học.
II/ Chuẩn bị:
N3: - SGK, vở bài tập.
N4: - SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 4
1/KTBC: 
2/ Bài mới:
HS: - Chuẩn bị bài mới.
GV: - Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD giúp các em nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông( độ dài cạnh x 4).
 - Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông.
 - HD bài tập 1 và gọi 2 HS lên bảng làm bài.
HS: - Lên bảng làm B1, lớp làm bài vào vở tập.
GV: - Nhận xét và HD B2, B3. theo yêu cầu bài tập.
HS: - Làm bài tập vào vở.
GV:- HD bài tập 4 và cho các em làm bài vào vở tập.
HS: Làm bài theo yêu cầu.
GV: - Thu vở chấm bài , sửa sai, HD lại giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài .
HS: - Sữa lại bài tập, nhắc lại ghi nhớ.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Luyện tập
HĐ1: Giới thiệu bài (1’): 
- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học, ghi đề. 
HĐ2: Kiểm tra lấy điểm đọc (16’)
- Gọi HS lần lượt lên bốc thăm.
- Cho HS xem lại bài đọc từ 1-2 phút.
- Cho HS đọc bài theo quy định của GV.
- Nêu câu hỏi để HS trả lời.
- Nhận xét, ghi điểm.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập (12’)
BT2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 2 HS làm ở bảng da.
- Mời HS đọc những câu văn đã đặt.
- Nhận xét, uốn nắn ý diễn đạt.
- Cùng HS nhận xét bài làm ở 2 bảng phụ. Chẳng hạn:
+ Nguyễn Hiền rất thông minh lại có chí nên thành đạt rất trẻ.
+ Nhờ khổ công luyện tập chữ viết mà Cao Bá Quát trở thành người văn hay chữ tốt.
Bài 3: Mời1 HS đọc yêu cầu bài và các tình huống.
- Cho HS trao đổi theo cặp.
- Theo dõi, giúp đõ.
- Mời một số HS nêu thành ngữ, tc ngữ phù hợp với t. huống đã cho.
a) Có chí thì nên.
+ Có công mài sắt, có ngày nên kim.
+ Người chí … thì vững.
b) Chớ thấy sóng cả mà sã tay chèo.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
+ Thua keo này, bày keo khác.
c) Hãy lo bền chí câu cua…mặc ai.
+ Ai ơi đã quyết thì…mới thôi.
HĐ4: Củng cố dặn dò(3’) : 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết 3+4.
CHÍNH TẢ: ÔN TẬP (T3)
TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I/ Mục tiêu:
N3:- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Điền đúng nội dung vào giấy mời, theo mẫu (BT2).
N4: - Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 3 ..
 - Vận dụng dấu hiệu đó vào làm toán.
II/ chuẩn bị:
N3:- Viết bài tập 2 lên bảng lớp.
N4:- Tranh vẽ trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC:
2/ Bài mới: 
HS:- Đọc lại các bài tập đọc đã học.
GV:- Giới thiệu bài – ghi đề
 - HD các em luyện đọc lại các bài tập đọc đã học, gọi các em đọc và trả lời câu hỏi gợi ý theo nội dùng của bài học.
HS: Đọc và trả lời câu hỏi.
GV:- Nhận xét tuyên dương các em. HD Điền đúng nội dung vào giấy mời, theo mẫu (BT2), lớp làm bài vào vở.
HS:- Làm bài vào vở tập.
GV: Thu vở chấm chữa bài và hướng dẫn lại bài tập sai cho các em sửa lại bài.
HS: Sửa lại bài tập sai.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục làm bài và chuẩn bị bài mới: Ôn tập (Tiết 4)
KTBC (4’)
- Nêu ví dụ chia hết cho 9. Cho ví dụ.
- Nhận xét, ghi điểm.
HĐ1: Giới thiệu (1’): 
- Nêu mục tiêu bài học, ghi đề.
HĐ2: Nhận biết dấu hiệu chia hết cho3(10’).
- Yêu cầu HS nêu các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3. Viết theo 2 cột ở bảng lớp.
- Giúp HS dựa vào các số ở cột chia hết và không chia hết, rút ra dấu hiệu chia hết cho 9.
- Nhận xét, KL, ghi bảng: Các số có tổng các chữ số chia hết cho3 thì số đó chia hết cho 3; Các số có tổng các chữ số không chia hết cho3 thì số đó không chia hết cho 3.
- Cho ví dụ minh hoạ: 109 …
HĐ3: Thực hành (20’)
Bài 1, 2: Mời HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và nội dung BT.
- Cho HS thảo luận, tìm ra các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
- Mời HS nêu kết quả bài làm và giải thích.
- Nhận xét thống nhất kết quả.
Bài 3 Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho3.
- Mời 3 HS lên thi viết nhanh ở bảng lớp.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu, HS KT, chấm một số bài.
- Cùng HS nhận xét, chọn CN thắng cuộc.
Bài 4: Điền chữ số thích hợp.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài.
- Mời 3HS làm ở bảng lớp.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu, KT.
- Cùng HS nhận xét, thống nhất kết quả.
HĐ5: Củng cố- dặn dò (3’)
- Yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu chuẩn bị: Luyện tập.
ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KỸ NĂNG HKI
KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I/ Mục tiêu:
N3: - Biết viết đề bài kiểm tra.
 - Chuẩn bị giấy kiểm tra cuối kì. 
 N4: Làm thí nghiệm chứng tỏ:
- Càng nhiều KK thì duy trì sự cháy càng lâu hơn.
- Sự cháy diễn ra liên tục, KK phải được đối lưu.
- Nêu được vai trò của khí ni- tơ đối với sự cháy.
- Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của KK đối với sự cháy.
II/ Chuẩn bị:
N3: - Vở bài tập đạo đức.
N4: - SGK, vở bài tập toán.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 4
1/KTBC: 
2/ Bài mới:
HS: - Chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - Cho các em tập chuẩn bị giấy kiểm tra.
HS:- Tập viết đề của một bài kiểm tra.
GV:- Gọi 2 HS lên bảng viết.
HS:- Lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
GV:Nhận xét và chỉnh sửa giúp các em làm đúng.
HS:- Tập liên hệ thực tế .
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị tiết tiếp theo: 
HĐ1:GT bài (1’).
- Nêu mục tiêu tiết học, ghi đề.
HĐ2: Vai trò của khí oxy đối với sự cháy (15’).
- Yêu cầu HS đọc thầm mục thực hành.
- Tiến hành thí nghiệm như H1 và H2 SGK.
- Nêu câu hỏi gợi ý, giúp HS rút ra kết luận:
+ Lọ thuỷ tinh lớn nến lâu tắt vì có nhiều KK => nhiều khí oxy => sự cháy lâu hơn.
+ Trong KK có o xy => cần khí ô-xi để duy trì sự cháy.
- Khí ni – tơ giúp cho sự cháy không nhanh và không mạnh quá.
HĐ3: Cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống (15’)
B1: Yêu cầu HS đọc thầm mục thực hành và QS hình 3,4 ở SGK để nắm cách thí nghiệm.
B2: Tiến hành thí nghiệm như SGK.
- Cho HS thảo luận các gợi ý:
+ Thực hành như H3, ngọn nến tắt. Vì sao?
+ Ở H4 ngọn nến vẫn cháy, vì sao?
+ Nêu kinh nghiệm nhóm bếp và đun bếp củi.
+ Làm thế nào để dập tắt ngọn lửa?
B3: Mời đại diện các N trình bày.
- Nhận xét, KL chung: Để duy trì sự cháy, cần cung cấp không khí liên tục, hay KK cần phải được lưu thông.
HĐ5: Củng cố, dặn dò(5’.)
- Trò chơi Ai nhanh? Ai đúng?
- Hỏi: Khí gì cần cho sự cháy?
 Nêu vai trò của khí ni-tơ cho sự cháy.
 Để sự cháy diễn ra liên tục, cần làm gì?
- Cho HS đọc lại mục Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: KK cần cho sự sống.
TẬP ĐỌC* : LUYỆN ĐỌC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC
KỂ CHUYỆN : ÔN TẬP (T 3)
I/ Mục tiêu:
N3:- Giúp các em luyện đọc các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay.
N4:- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết1.
 - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK.
N4:- SGK
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS: Luyện đọc lại các bài đã học
GV:- Giao nhiệm vụ: bài tập đọc này ta đã học vậy yêu cầu các em luyện đọc đúng, nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
 * HSY: đánh vần đọc trơn đoạn 1 của bài.
GV:- Gọi các em đọc, chỉnh sửa nhịp đọc của các em.
HS:- Tiệp tục luyện đọc theo yêu cầu.
GV:- Gọi những học sinh yếu đánh vần đọc trơn đoạn 1 của bài, chỉnh sửa nhịp đọc và tuyên dương những em có tiến bộ trong quá trình luyện đọc.
HS:- Tiếp tục luyện đọc theo yêu cầu.
GV:- Gọi học sinh có thể đọc thuộc một vài khổ thơ mà em thích.
3/ Củng cố dặn dò:
- Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD các em ôn lại các bài tập đọc đã học.
HS:- Luyện đọc .
GV:- Gọi HS đọc
HS:- đọc theo yêu cầu của GV.
GV:- Gọi các em tiếp tục luyện đọc.
HS:- Luyện đọc
GV:- HD các em làm bài tập 2.
HS:- Làm bài tập vào vở theo yêu cầu.
GV: Về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài mới: Ôn tập (t4)

File đính kèm:

  • docTHỨ BA.doc
Giáo án liên quan