Giáo án lớp 3 - Tuần 17 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt

I.Yêu cầu:

-Biết công lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương đất nước

-Kính trọng , biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh , liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng .

*Kĩ năng trình bày suy nghĩ , thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì tổ quốc.

II Chuẩn bị:Vở BT ĐĐ 3.

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 17 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiêu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc bài thơ
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng ( hoặc 2 dòng thơ )
- GV kết hợp sửa tiếng đọc sai cho HS
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- GV nhắc HS nghỉ hơi đúng sau các dòng, các khổ thơ, các dấu giữa dòng
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài.
- Anh Đom đóm lên đèn đi đâu ?
- Tìm từ tả đức tính của anh Đom đóm trong hai khổ thơ ?
- Anh Đom đóm thấy những cảnh gì trong đêm ?
- Tìm 1 hình ảnh đẹp của anh Đom đóm trong bài thơ ?
4. HTL bài thơ
- GV nhắc nhở các em nghỉ hơi, nhấn giọng 1 số từ ngữ
- GV HD HS HTL từng khổ, cả bài
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài .
- Nhận xét
+ HS theo dõi SGK, QS tranh minh hoạ
- HS theo dõi SGK.
- HS nối nhau đọc từng dòng
- HS đọc 6 khổ thơ trước lớp
- HS đọc theo nhóm 3
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
- Anh Đom đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên
- Đêm nào Đom đóm cũng lên đèn đi gác suốt tối đến tận sáng cho mọi người ngủ yên......
- Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông.
- HS phát biểu.
- 2 HS thi đọc lại bài thơ
- HS HTL
- 6 HS thi đọc TL 6 khổ thơ
- 1 vài HS thi HTL cả bài thơ.
C. Củng cố, dặn dò (1’)
	GV hệ thống lại bài , dặn dò về nhà , nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------------
Mĩ thuật 
Thầy Tùng dạy
---------------------------------------------------------
Thể dục 
Cô Hà dạy 
-------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012
Luyện từ và câu
 Tiết 17 Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào, dấu phẩy.
I. Mục tiêu
	- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người, vật(BT1)
	- Biết đặt câu theo mẫu câu Ai thế nào ? để miêu tả một đối tượng (BT2).
	- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợ trong câu (BT3 a, b).
II. Đồ dùng VBT , SGK
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Làm BT 1 tuần 16 
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của bài
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 145
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 145
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 145
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
- HS làm miệng
- Nhận xét
+ Tìm từ nói về đặc điểm của nhân vật trong bài tập đọc mới học.
- HS trao đổi theo cặp, làm bài
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- 3 em lên bảng mỗi em viết 1 câu
+ Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả 1 người
- 1 HS đọc câu mẫu
- Cả lớp làm bài
- HS tiếp nối nhau đọc câu văn
+ Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong các câu sau.
- HS làm bài cá nhân
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét bạn
C. Củng cố, dặn dò (1’)
	GV hệ thống lại bài , dặn dò về nhà , nhận xét tiết học
Toán
 Tiết 83 Luyện tập chung
A- Mục tiêu
Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng 
B- Đồ dùng
 HS : vở, SGK
C- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức: (1’)
2/ Luyện tập: (38’)
* Bài 1/ 83
- Nêu yêu cầu BT ?
- Biểu thức có dạng nào? Nêu cách tính?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2; Bài 3: Tương tự bài 1
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 4:- Muốn nối được biểu thức với số ta làm ntn?
- Chấm, chữa bài.
* Bài 5:
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Chấm bài, nhận xét( Y/C HS tự tìm cách giải khác)
3/ Củng cố: (1’)
- Nêu cách tính ( các dạng)GTBT ?
* Dặn dò: Ôn lại bài
- Hát
- Tính giá trị của biểu thức
- HS nêu- Làm phiếu HT
a) 324 - 20 + 61 = 304 + 61
 = 365
b) 21 x 3 : 9 = 63 : 9
 = 7
- HS làm vở- 2 HS chữa bài
a) 15 + 7 x 8 = 15 + 56
 = 71
b) 123 x ( 42 - 40) = 123 x 2
 = 246
c) 72 : ( 2 x 4) = 72 : 8
 = 9
d) ( 100 + 11) x 9 = 111 x 9
 = 999
 - Ta tính GTBT sau đó nối BT vơí số chỉ giá trị của nó
- HS làm vở
- HS nêu- 1 HS chữa bài- Lớp làm vở
Bài giải
Số hộp bánh xếp được là:
800 : 4 = 200( hộp)
Số thùng bánh xếp được là:
200 : 5 = 40( thùng)
 Đáp số: 40 thùng
- HS đọc
-----------------------------------------------------
Anh văn 
GV bộ môn dạy 
Tập viết(tiết 17)
Tiết 17 Ôn chữ hoa N
I. Mục tiêu
 Viết đúng chữ hoa N ( 1 dòng ) , Q , Đ (1 dòng) ; Viết đúng tên riêng : Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng : “Đường vô sứ Nghệ quanh quanh / Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ” bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng
	GV : Mẫu chữ viết hoa N. Tên riêng : Ngô Quyền .
	HS ; Vở TV.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Nhắc lại từ câu ứng dụng học ở bài trước.
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. HD HS luyện viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài ? 
- GV viết mẫu, kết hơpkj nhắc lại cách viết
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân sâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của nước ta.
c. HS viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu ND câu ca dao.
3. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV QS giúp đỡ HS viết bài
4. Chấm bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
- Mạc Thị Bưởi, Một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
+ N, Q, Đ.
- HS QS
- HS tập viết chữ Q, Đ trên bảng con.
- Ngô Quyền.
- HS tập viết Ngô Quyền trên bảng con.
 Đường vô sứ Nghệ quanh quanh
 Non xanh nớc biếc như tranh hoạ đồ
- HS tập viết trê bảng con : Nghệ, Non.
+ HS viết bài vào vở
 C . Củng cố, dặn dò (1’)
	GV hệ thống lại bài , dặn dò về nhà , nhận xét tiết học
----------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 Tiết 33 AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
I/. Mục tiêu
- Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
- Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định.
*GDKNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát,phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp.
 -Kĩ năng làm chủ bản thân:Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp
II/. Chuẩn bị: SGK
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ(3’)
-Gọi học sinh lên bảng trả lời kiến thức tiết trước. Làng quê và đô thị.
-Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài: 
b.Giảng bài: 
Hoạt động 1:Đi đúng, đi sai luật giao thông:
Bước 1: Thảo luận nhóm.
-YC HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Trong hình, ai đi đúng ai đi sai luật giao thông? Vì sao?
-GV nhận xét, tổng kết các ý kiến của HS.
Bước 2: Đại diện nhóm trả lời
 - GV nhận xét và kết luận:
Hoạt động 2: Chơi trò chơi đèn xanh, đèn đỏ.
-GV phổ biến cách chơi và luật chơi cho HS. Tổ chức cho HS chơi thử một vài lần, sau đó chơi chính thức.
-Nhận xét tuyên dương những bạn chơi tốt.
4.Củng cố-Dặn dò: (1’)
GV hệ thốùng lại bài , dặn dò về nhà , nhận xét tiết học 
- HS trả lời 1 số câu hỏi.
-HS tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+Tranh 1: Người đi xe máy là đi đúng vì lúc ấy là đèn xanh. Còn người đi xe đạp và em bé là đi sai luật giáo thông, sang đường lúc không đúng đèn báo hiệu.
+Tranh 2: Đi xe đạp vào đường một chiều là sai.
+Tranh 3: Đi xe đạp vào bên trái đường là sai.
+Tranh 4: Đi xe đạp trên vỉa hè dành cho .
HS trả lời .
HS cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm, tay trái dưới tay phải.
-Lớp trưởng hô:
-Đèn xanh: Cả lớp quay tròn hai tay.
-Đèn đỏ: Cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị. Đèn vàng: quay chậm lại. Trò chơi được lặp đi lặp lại nhiều lần.
-2, 3 HS đọc, sau đó ĐT cả lớp.
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Âm nhạc (tiết 17)
Học hát dành cho địa phương
I. Mục tiêu
- Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca.
	-Biết hát kết hợp vận động theo nhạc
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
	SGK
 Nội dung các bài hát 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hát kết hợp gõ theo phách:
GV làm mẫu câu 1 và 2 HS hát và tập gõ đệm cả bài hát
GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
- Hát kết hợp gõ theo nhịp:
GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và tập gõ đệm cả bài hát.
GV chỉ định 2 HS song ca kết hợp gõ theo nhịp.
Ôn tập bài hát:
 Con chim non
- Hát kết hợp vận động:
+ hát và vỗ tay theo nhịp 3: GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
+ Hát và bước chân theo nhịp 3: GV chỉ định một vài nhóm lên trình bày trước lớp.
+ Hát và tập đánh nhịp 3: GV hướng dẫn đánh nhịp 3 động tác thực tế mềm mại và uyển chuyển hơn so với sơ đồ. GV hát và đánh nhịp làm mẫu rồi hướng dẫn HS thực hiện. Sau đó chỉ định một vài HS trình bày.
Ôn tập bài hát:
 Ngày mùa vui:
- Hát kết hợp gõ theo phách:
GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và tập gõ đệm cả bài hát.
GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
- Hát kết hợp gõ theo nhịp và vận động:
GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và tập gõ đệm cả bài hát
GV yêu cầu HS tập biễu diễn bài hát bằng các hình thức song ca, tốp ca.
* Củng cố – Dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà tập biểu diễn tốt hơn nữa các bài hát đã ôn.
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi bài
HS thực hiện
HS tập đánh nhịp
HS thực hiện
HS trình bày
HS tập hát kết hợp gõ đệm và vận động
HS trình bày
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tự nhiên và xã hội
 Tiết 34 Ôn tập và kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu: 
 - Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu , thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó .
II. Chuẩn bị: 
 SGK
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: (1’)
2.KTBC: (3’)KT sự chuẩn bị bài của HS.
Nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới: (30’)
a. GTB: Ghi tựa.
b. Giảng bài: 
Hoạt động 1: Chơi trò chơi ai nhanh? Ai đúng?
Bước 1: GV treo tranh to vẽ các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. 
Bước 2: GV tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh và gắn được thẻ vào tranh. 
Bước 3: GV yêu câu HS nêu chức năng, bệnh thường gặp, cách phòng tránh của các cơ quan trong cơ thể.
Hoạt động

File đính kèm:

  • docTUAN 17.doc
Giáo án liên quan