Giáo án lớp 3 - Tuần 17, thứ năm
I/ Mục tiêu:
+ Tiếp tục ôn động tác đội hình đội ngũ và RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
+ Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật.
+ II/ Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.
III/ Tiến trình lên lớp:
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 THỂ DỤC: ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN – TRÒ CHƠI: “MÈO ĐUỔI CHUỘT” I/ Mục tiêu: + Tiếp tục ôn động tác đội hình đội ngũ và RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. + Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật. + II/ Chuẩn bị: + Địa điểm: Sân tập + Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi. III/ Tiến trình lên lớp: NỘI DUNG ĐL HÌNH THỨC 1/ Phần mở đầu: + Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. + Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát + Xoay các khớp. + Ôn bài thể dục phát triển chung. 6-8’ 1-2’ 1 bài 2-3’ 1lần II/ Phần cơ bản: + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm số. Cả lớp thực hiện – Giáo viên hô. + Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. đi chuyển hướng phải trái. + Ôn đi đều - Học sinh thực hiện giáo viên theo dõi chữa sai. + Ôn trò chơi: “Mèo đuổi chuột”. + G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức. + Giáo viên theo dõi, chữa sai. 24-26’ 5-6’ (2 lần) 5-6’ 8-10’ III/ Phần kết thúc: + Cúi người thả lỏng + Hệ thống lại bài. + Nhận xét tiết học. + Giao bài tập về nhà: Ôn lại bài thể dục. 4-6’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 1’ TOÁN: HÌNH CHỮ NHẬT KHOA HỌC: KIỂM TRA HỌC KỲ I I/Mục tiêu: N3:- Bước đầu nhận biết được một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc). - Làm được các bài tập áp dụng: 1,2,3,4. * HSY: Làm được bài tập1. N4:- Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK, vở bài tập. N4:- SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: - Gọi 2 HS đọc bảng chia 9. - Nhận xét tuyên dương các em 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài ghi đề. - HD các em biết được một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc). HS:- Làm bài tập 1 theo yêu cầu. * HSY: HD các em biết làm bài tập 1,2 GV:- Gọi HS lên bảng làm bài tập 1,2 HS:- Lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung sữa sai. GV:- Nhận xét và HD bài tập 3,4 và cho các em làm bài vào vở. HS: - Làm bài vào vở: GV: - Thu vở chấm và chữa bài tập của các em. 3/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới. Hình vuông HS: Chuẩn bị giấy kiểm tra theo yêu cầu đề. GV: HD làm bài kiểm tra theo đề kiểm tra cuối học kỳ I. HS: Làm bài kiểm tra. GV: Thu bài kiểm tra và nhắc nhỡ các em về nhà chuẩn bị bài mới. CHÍNH TẢ: NGHE-VIẾT: ÂM THANH THÀNH PHỐ TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I/ Mục tiêu: N3:- Nghe -viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được từ và vần ui/ uôi (BT2). - Làm đúng BT3a. * HSY: Đánh vần cho các em viết được bài chính tả. N4: - Biết dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. - Làm được các bài tập 1,4 * HSKT: biết làm bài tập 1. II/ Chuẩn bị: N3: Viết sẳn bài tập 2 lên bảng lớp. N5: SGK, vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề - Đọc bài lần 1 và nêu một số từ khó mà các em thương mắc lỗi cho các em tập viết. HS:- Đọc lại bài và viết các từ khó trong bài. GV:- Nhận xét HS tập viết từ khó, đọc từng dòng cho các em viết bài. HS:- Viết bài chính tả nghe viết. + HSK: nghe viết theo từng dòng + SHY: Nghe đánh vần từng tiếng để viết. GV:- HD bài tập áp dụng điền vần và bài tập 2,3 trên bảng cho các em hiểu và làm bài vào vở. HS:- Làm bài vào vở tập. 3/ Củng cố: GV:- Thu vở chấm chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng 4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới. HS: Chuẩn bị bài mới. GV: Giới thiệu bài ghi đề - HD các em biết dấu hiệu chia hết cho 5 là những số có tận cùng là 0, 5. Những số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là những số tận cùng là chữ số 0. - HD bài tập 1 và gọi HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. HS: Thực hiện theo yêu cầu. GV: Quan sát và hướng dẫn thêm và nhắc lại ghi nhớ cần áp dụng vào giải toán. HS: Tiếp tục làm bài tập và nghiên cứu bài tập 4. GV: HD bài 4 và gọi HS lên bảng làm lớp nhận xét bổ sung. - Nhận xét và nhắc lại ghi nhớ và nhận xét tiết học. TNXH: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LT&C: CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I/ Mục tiêu: N3: - Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. - Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em. N4:- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1,2 mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III). II/ Chuẩn bị: N3: - Tranh vẽ về làng quê , đô thị. N4: -Viết sẳn gợi ý bài tập 2 lên bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Tìm hiểu bài mới. quan sát hình vẽ về làng quê , đồ thị. GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD và nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. - Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em. HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý. GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý. - Giảng giải giúp các em biết làng , bản trên địa bàn. - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK. HS: Đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 3/ Củng cố: HS:- Đọc phần ghi nhớ. 4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Ôn tập kiểm tra học kì I. GV: Giới thiệu bài mới ghi đề. - HD HS nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ) HS: Nhắc lại ghi nhớ trong bài. GV: HD bài tập 2: Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu. HS: Lên bảng làm vào bảng phụ lớp làm bài vào vở. GV: HD bài tập3: Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? HS: Thực hành viết. GV: Nhận xét và tuyên dương học sinh. Nhận xét tiết học LT&C: ÔN TẬP TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: N3:- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1). - Biết đặt câu theo mẫu ai thế nào ? để miêu tả một số đối tượng (BT2). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a,b) N4:- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đọan, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2,3). II/ Chuẩn bị: N3: SGK, vở bài tập N4: Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD bài tập 1: Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật . HS:- Trả lời theo yêu cầu bài tập 1. GV: - HD bài tập 2: đặt câu theo mẫu ai thế nào ? để miêu tả một số đối tượng . HS: - Trả lời theo yêu cầu GV:- HD bài tập3: Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu HS:- Làm bài tập 3 vào vở. GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sưa lại. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: Ôn tập . HS: Chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề. - HD các em đọc đoạn văn ở bài tập 1 và cho biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đọan, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. HS: Đọc đoạn văn và nêu nhận xét. GV: Nhận xét và giải thích thêm giúp các em nắm được văn miêu tả đồ vật. - HD bài tập 2,3: Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách. HS: Tập viết vào vở tập. GV: Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em tả đúng với yêu cầu đề bài. HS: Tiếp tục tập viết và trình bày bài văn trước lớp. GV: Nhận xét và tuyên dương các em . Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- THỨ NĂM.doc