Giáo án lớp 3 - Tuần 16, thứ năm
I/ Mục tiêu:
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng Đội hình luyện tập.
+ đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
+ Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật.
+ II/ Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.
III/ Tiến trình lên lớp:
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010 THỂ DỤC: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. I/ Mục tiêu: + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng Đội hình luyện tập. + đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. + Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật. + II/ Chuẩn bị: + Địa điểm: Sân tập + Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi. III/ Tiến trình lên lớp: NỘI DUNG ĐL HÌNH THỨC 1/ Phần mở đầu: + Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. + Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát + Xoay các khớp. + Chơi trò chơi: “Kết bạn”. 6-8’ 1-2’ 1 bài 2-3’ 1-2’ II/ Phần cơ bản: + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm số. Cả lớp thực hiện – Giáo viên hô. + Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. đi chuyển hướng phải trái. - Học sinh thực hiện giáo viên theo dõi chữa sai. + Ôn trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”. + G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức. + Giáo viên theo dõi, chữa sai. 24-26’ 5-6’ (2 lần) 8-10’ III/ Phần kết thúc: + Cúi người thả lỏng + Hệ thống lại bài. + Nhận xét tiết học. + Giao bài tập về nhà: Ôn lại bài thể dục. 4-6’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 1’ TOÁN 3: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT) KHOA HỌC 4: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I/MỤC TIÊU: N3:- Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Áp dụng cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức. - Làm được các bài tập áp dụng: 1,2,3. - Rèn các em kĩ năng tính toán nhanh. * HSY: Làm được bài tập1. N4: -Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-nic. -Nêu được thnhà phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra còn có khí các-bô-nic, hơi nước, bụi, vi khuẩn. II/ CHUẨN BỊ: N3:- SGK, vở bài tập. N4:- SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: - Gọi 2 HS đọc bảng chia 9. - Nhận xét tuyên dương các em 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài ghi đề. - HD các em biết cách tính giá trị biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia. - HD các em làm bài tập áp dụng tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức. HS:- Làm bài tập 1 theo yêu cầu. * HSY: HD các em biết làm bài tập 1 GV:- Gọi HS lên bảng làm bài tập 1 HS:- Lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung sữa sai. GV:- Nhận xét và HD bài tập 2,3 và cho các em làm bài vào vở. HS: - Làm bài vào vở: GV: - Thu vở chấm và chữa bài tập của các em. 3/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới. Luyện tập 1. KTBC: HS: Trả lời câu hỏi trong PBT 2. Bài mới: GV: GTB HĐ1: Xác định thàn h phần chính của không khí GV: Chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm. HS: Đọc mục thực hành tr66SGK để biết cách làm HS: Làm thí nghiệm theo nhóm GV: Giúp đỡ Đại diện nhóm trình bày kết quả GV KL: thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi. HĐ2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí GV: Hướng dẫn hs làm thí nghiêm HS: Quan sát, rồi ghi kết quả vào PBT GVKL: Ngoài ra không khí còn có khí các-bô-nic, hơi nước, bụi, vi khuẩn. 3. Củng cố: GV và hs hệ thống hoá lại ND bài học CHÍNH TẢ 3: VỀ QUÊ NGOẠI (nghe-viết) TOÁN 4: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: N3:- Nghe -viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các câu thơ. - Làm đúng (BT2)a. * HSY: Đánh vần cho các em viết được bài chính tả. N4: Biết chia cho số có ba chữ số. II/ CHUẨN BỊ: N3: Viết sẳn bài tập 2 lên bảng lớp. N4: SGK, vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề - Đọc bài lần 1 và nêu một số từ khó mà các em thương mắc lỗi cho các em tập viết. HS:- Đọc lại bài và viết các từ khó trong bài. GV:- Nhận xét HS tập viết từ khó, đọc từng dòng cho các em viết bài. HS:- Viết bài chính tả nghe viết. + HSK: nghe viết theo từng dòng + SHY: Nghe đánh vần từng tiếng để viết. GV:- HD bài tập áp dụng điền vần và bài tập 2 trên bảng cho các em hiểu và làm bài vào vở. HS:- Làm bài vào vở tập. 3/ Củng cố: GV:- Thu vở chấm chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng 4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới. HĐ1: KTBC: Bài tập 2 tr 86-SGK HĐ2: Luyện tập BT1a): Đặt tính rồi tính Cả lớp làm trên bảng con GV: Nhận xét, sữa chữa BT2: Giải toán GV; Đính đề bài lên bảng HS: Đọc, phân tích đề bài 1hs lên bảng tóm tắt và giải bài toán, các em còn lại giải vào vở. GV: Chấm, hướng dẫn chữa bài *BT3: Tính bằng hai cách HS: Làm vào vở GV: Chấm, chữa bài HĐ3: Củng cố GV: Nhận xét tiết học TNXH 3: LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ LT&C 4: MRVT: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I/ MỤC TIÊU: N3: - Nêu một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị. - Kể được về làng, bản hay khu phố nơi em sống. N4: -Biết dựa vào mục đích tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1), tìm được một vài thnàh ngữ , tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ đề (BT2) -Bước đầu sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3) II/ CHUẨN BỊ: N3: - Tranh vẽ về làng quê , đô thị. N4: -Viết sẳn gợi ý bài tập 2 lên bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Tìm hiểu bài mới. quan sát hình vẽ về làng quê , đồ thị. GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em kể được tên làng, bản ở địa phương. HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý. GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý. - Giảng giải giúp các em biết làng , bản trên địa bàn. - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK. HS: Đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 3/ Củng cố: HS:- Đọc phần ghi nhớ. 4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: An toàn khi đi xe đạp. 1. KTBC: HS: Nêu ND cần ghi nhớ bài trước 2. Bài mới: GV: GTB HĐ1: HS: Đọc yc của BT1, trao đổi theo cặp, Đại diện nhóm trình bày Cả lớp bổ sung GV: Nêu kết quả đúng HĐ2: Yc hs chọn thành ngữ, tục ngữ HS: Đọc yc của bài tập, làm bT cá nhân HS: 1 em làm trên PBT, các em còn lại làm vào VBT GV: Chấm, chữa bài HĐ3: HS: Đọc yc bài tập Y/c hs chọn những tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn. GV: Đưa ra tình huống HS: Nối tiếp nhau nói lời khuyên Cả lớp và gv nhận xét 3. Củng cố: GV: Nhận xét. LT&C 3: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN, DẤU PHẨY T.L.V 4: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU: N3:- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và nông thôn (BT1,2) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3) N4: Dựa vào dàn ý đã lập (TLV_tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: MB, TB, KL. II/ CHUẨN BỊ: N3: SGK, vở bài tập N4: Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD bài tập 1: Tìm được các từ ngữ nói về chủ điểm thành thị . HS:- Trả lời theo yêu cầu bài tập 1. GV: - HD bài tập 2: Tìm được các từ ngữ nói về chủ điểm nông thôn. HS: - Trả lời theo yêu cầu GV:- HD bài tập3: Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3) HS:- Làm bài tập 3 vào vở. GV: Giúp h/s làm bài tập. GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sưa lại. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: Ôn tập về câu. 1. KTBC: 1hs đọc bài giới thiệu một trò chơi ở quê em(đã viết hoàn chỉnh vào vở) 2. Bài mới: GV: GTB HĐ1: Hướng dẫn hs nắm vững yc đề bài 1hs đọc đề bài 4hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi HS: Mở vở đọc thầm đoạn văn miêu tả đồ vật mà các em chuẩn bị trước. HĐ2: Hướng dẫn hs xây dựng kết cấu ba phần của một bài văn HS: Đọc thầm mẫu HĐ3: Thực hành viết bài HS: Viết bài GV: Theo dõi HS: Nối tiếp trình bày bài viết 3. Củng cố: GV: Nhân xét tiết học
File đính kèm:
- THỨ NĂM.doc