Giáo án lớp 3 - Tuần 15, thứ năm
I/ Mục tiêu:
+ Ôn 8 động tác của bài thể dục.Yêu cầu thuộc và thực hiện động tác tương đối chính xác.
+ Trò chơi: “Đua ngựa”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật.
+ II/ Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.
III/ Tiến trình lên lớp:
Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010 THỂ DỤC: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I/ Mục tiêu: + Ôn 8 động tác của bài thể dục.Yêu cầu thuộc và thực hiện động tác tương đối chính xác. + Trò chơi: “Đua ngựa”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật. + II/ Chuẩn bị: + Địa điểm: Sân tập + Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi. III/ Tiến trình lên lớp: NỘI DUNG ĐL HÌNH THỨC 1/ Phần mở đầu: + Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. + Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát + Xoay các khớp. 6-8’ 1-2’ 1 bài 2-3’ II/ Phần cơ bản: + Ôn 8 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và điều hoà của bài thể dục. - Ôn chung cả lớp các động tác đã học. - Giáo viên hô, theo dõi, chữa sai - học sinh thực hiện. * Chọn một số em tập đẹp lên biểu diễn. + Ôn trò chơi: “Đua ngựa”. + G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức. + Giáo viên theo dõi, chữa sai. 24-26’ 4x8 nhịp (2 lần) 1 Lần 8-10’ III/ Phần kết thúc: + Cúi người thả lỏng + Hệ thống lại bài. + Nhận xét tiết học. + Giao bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học 4-6’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 1’ TOÁN: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA KHOA HỌC: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ I/Mục tiêu: N3:- Biết sử dụng bảng chia và làm bài tập. - Làm được các bài tập áp dụng: 1,2,3. - Rèn các em kĩ năng tính toán nhanh. * HSY: Biết cách đặt chia và làm bài tập1. N4:- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK, vở bài tập. N4:- SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: - Gọi 2 HS đọc bảng chia 9. - Nhận xét tuyên dương các em 2/ Bài mới: HS:- Chẩm bị bài mới GV:- Giới thiệu bài ghi đề. - HD các em biết cách lập bảng chia - HD các em làm bài tập áp dụng. HS:- Làm bài tập 1 theo yêu cầu. * HSY: HD các em biết cách dùng bảng chia để làm bài tập GV:- Gọi HS lên bảng làm bài tập 1 HS:- Lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung sữa sai. GV:- Nhận xét và HD bài tập 2,3 và cho các em làm bài vào vở. HS: - Làm bài vào vở: GV: - Thu vở chấm và chữa bài tập của các em. 3/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới. Luyện tập HS: Chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài ghi đề. - HD các em quan sát tranh 1SGK và tập nhận xét HS:- Tập trả lời câu hỏi gợi ý: + Cái gì đã làm cho túi ni lông căng phồng? + Điều đó chứng tỏ xung quanh chúng ta có gì? GV:- Nhận xét và HD các em quan sát tranh 2 SGK và trả lời câu hỏi gợi ý. HS:- Tìm hiểu câu hỏi: Lấy kim đâm thủng một túi ni lông chứa đầy không khí. Bạn thấy hiện tượng gì xảy ra? Để tay lên chỗ thủng, tay bạn có cảm giác gì? GV:- Nhận xét và HD giảng giải thêm giúp các em hiểu làm thế nào để biết có không khí? HS: Tiếp tục quan sát tranh 3,4 và trả lời câu hỏi SGK. GV:- Nhận xét và rút ra kết luận bài học SGK. HS: đọc phần ghi nhớ SGK. GV:- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. CHÍNH TẢ: NGHE-VIẾT: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: N3:- Nghe -viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các câu văn. - Làm đúng BT điền tiếng có vần ưi/ươi (BT2). * HSY: Đánh vần cho các em viết được bài chính tả. N4: - Thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - Làm được các bài tập: 1,2b II/ Chuẩn bị: N3: Viết sẳn bài tập 2 lên bảng lớp. N4: SGK, vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề - Đọc bài lần 1 và nêu một số từ khó mà các em thương mắc lỗi cho các em tập viết. HS:- Đọc lại bài và viết các từ khó trong bài. GV:- Nhận xét HS tập viết từ khó, đọc từng dòng cho các em viết bài. HS:- Viết bài chính tả nghe viết. + HSK: nghe viết theo từng dòng + SHY: Nghe đánh vần từng tiếng để viết. GV:- HD bài tập áp dụng điền vần và bài tập 2 trên bảng cho các em hiểu và làm bài vào vở. HS:- Làm bài vào vở tập. 3/ Củng cố: GV:- Thu vở chấm chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng 4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới. HS:- Chuẩn bị bài tập luyện tập. GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề. - Nhắc lại cách chia số có 4 chữ số cho số có 2 chữ số. - HD BT1 và gọi HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở. HS:- Lên bảng làm lớp làm bài theo yêu cầu. GV:- Quan sát và HD thêm giúp các em hiểu và rèn kĩ năng đúng theo yêu cầu bài tập. HS:- Tiếp tục hoàn thành bài tập1. GV:- Gọi HS nhận xét bài trên bảng, nhận xét và HD BT2b cho các em làm bài vào vở tập. HS:- Làm bài vào vở tập. GV:- Thu vỡ chấm chữa bài, nhận xét bài làm của các em. - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Chia cho số có hai chữ số (TT) TNXH: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP LT&C: MRVT: ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI I/ Mục tiêu: N3: - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp. - Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp. N4:- Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1;BT2) và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.(BT4) II/ Chuẩn bị: N3: - Tranh vẽ về hoạt động nông nghiệp. N4: -Viết sẳn yêu cầu bài tập 2 lên bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Tìm hiểu bài mới. quan sát hình vẽ về các hoạt động nông nghiệp. GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em kể được tên một số hoạt động nông nghiệp nông nghiệp ở địa phương. HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý. GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý. - Giảng giải giúp các em biết các hoạt động nông nghiệp trên địa bàn. - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK. HS: Đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 3/ Củng cố: HS:- Đọc phần ghi nhớ. 4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới:Hoạt động công nghiệp, thương mại. 1. KTBC: 1hs nêu lại cần ghi nhớ ở tiết LT&C trước. 2. Bài mới: GV: GTB HĐ1: Hướng dẫn hs làm BT1 - Dán tranh minh họa - Cả lớp quan sát từng tranh và cho biết tên những đồ chơi ứng voiứ các trò chơi trong tranh. HS và gcv nhận xét. HĐ2: BT2 - Thảo luận mhóm GV: Phát giấy, bút NT: Điều khiển các bạn thảo luận rồi kể tên một số trò chơi (Dân gian, hiện đại) vào trong PHT HS:- Đại diện nhóm đính kết quả lên bảng - Các nhóm nhanạ xét, bổ sung GV: Nhận xét HĐ3: HĐ theo nhóm đôi Y/c hs kể tên một số trò chơi có lợi và một số trò chơi có hai HS: Phát biểu GV và cả lớp nhận xét HĐ4: BT4 Y/c hs đặt câu vào VBT, 1 em đặt trên bảng GV: Hướng dẫn hs nhanạ xét GV: Chấm điểm 3. Củng cố: GV: Liên hệ thực tế giáo dục GV: Nhận xét tiết học LT&C: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP AI THẾ NÀO? TẬP LÀM VĂN: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: N3:- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1) - Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2). - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào ?. N4:- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt được đồ vật này với đồ vật khác (ND ghi nhớ) - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III) II/ Chuẩn bị: N3: SGK, vở bài tập N4: Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD bài tập 1: Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ HS:- Trả lời theo yêu cầu. GV: - HD bài tập 2: Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào HS:- Làm bài vào vở tập . GV:- HD bài tập3: Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào ? HS:- Làm bài tập 3 vào vở. GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sưa lại. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh. HS:- Chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề. - HD các em quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt được đồ vật này với đồ vật khác. HS:- Quan sát và phân biệt được đồ vật này với đồ vật khác. GV:- Nhận xét và nêu nội dung ghi nhớ của bài. - HD các em các em quan sát và tập lập dàn ý về đồ chơi. HS:- Quan sát và tập lập dàn ý để tả một đồ chơiquen thuộc. GV:- Quan sát và HD thêm giúp các em lập đúng dàn ý của bài văn. HS:- Tiếp tục lập dàn ý về tả đổ chơi. GV:- Về nhà tiếp tục tập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
File đính kèm:
- THỨ NĂM.doc