Giáo án lớp 3 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Quế Sơn năm học 2013-2014

A. Mục tiêu: Giúp HS

- Củng cố cách so sánh các khối lượng

- Củng cố các phép tình với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và để giải các bài toán có lời văn.

- Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của một vật.

B. Đồ dùng dạy học:

- Một cân đồng hồ loại nhỏ từ 2 kg - 5 kg.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc16 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Quế Sơn năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có bao nhiêu gam đường ? 
GV : Chấm bài nhận xét 
IV, Củng cố: Nhận xét tinh thần học của hs .
 Dặn dò : ôn bài 
 Tiếng việt(LT) 
ôn tập bài 27+14
I, Mục tiêu :Củng cố về nội dung bài tập đọc : Người liên lạc nhỏ 
 + Luyện đọc đúng .- Biết đọc phân biệt lời nhân vật , 
 - Làm bài tập trắc nghiệm 
II, Đồ dùng dạy- học : 
GV: Nội dung bài ôn 
HS: Vở bài tập trắc nghiệm 
III,Các hoạt động dạy học:
1, Luyện đọc bài ( 20 phút)
 HS đọc bài nối tiếp đoạn 
Biểu dương 
2, Làm bài tập trắc nghiệm Hs đọc y/c từng bài 	
A, Bài 1 : Kim Đồng được biết nhiệm vụ trước hay khi đến chỗ hẹn ? ( chọn A ) 
 Bài 2 : lũ lính không trông thấy ông ké núp sau lưng tảng đá thì phần đối đáp giữa Kim đồng và lũ lính có như trong bài không ? (Chọn B )
 Bài 3: Kim đồng đã giải quyết theo cách nào khi việc dẫn đường cho ông ké bị lộ?(ChọnC) 
IV, Củng cố : Nhận xét tinh thần học của hs . Dặn về xem trước bài :Nhớ Việt Bắc 
Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013
Toán:
Tiết 67: Bảng chia 9
A. Mục đích: Giúp HS
- Lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9.
- Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập, thực hành.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện: Đọc bảng nhân 9 ? (3HS)
II. Bài mới: 
HS dựa vào bảng nhân 9 để xây dựng bảng chia 9
3. Hoạt động 3: Thực hành
* Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét- ghi điểm
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm nêu miệng kết quả
18 : 9 = 2; 27 : 9 = 3; 63 : 9 = 7
45 : 9 = 5; 72 : 9 = 8; 63 : 7 = 9
* Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm, nêu kết quả miệng.
- GV nhận xét 
9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63
45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7
45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 
* Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS làm bài.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS phân tích giải vào vở + 1 HS lên bảng.
- GV gọi HS nhận xét
 Bài giải
 Mỗi túi có số kg gạo là:
 45 : 9 = 5 (kg)
 Đ/S: 5 (kg) gạo
* Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- GV nêu yêu cầu
- HS nêu cách làm - làm bài vào vở
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
 Bài giải
 Có số túi gạo là:
 45 : 9 = 5 (túi)
 Đ/S: 5 (túi) gạo.
III. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại ND bài?
* Đánh giá tiết học.
Tự nhiên xã hội
Tiết 27: Tỉnh (Thành phố) nơi em đang sống
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá giáo dục, y tế của tỉnh , thành phố.
- Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55
- Bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC:
- Kể tên những trò chơi nguy hiểm cho bản thân ? (1HS)
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Quan sát theo cặp, làm việc với SGK.
* Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh
* Tiến hành: 
Bước 1: làm việc theo nhóm
- GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu các nhóm quan sát.
- HS quan sát các hình trong SGK và nói về những gì quan sát được
- Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- nhóm khác nhận xét.
* Kết luận: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: Hành chính, văn hoá , giáo dục, y tế . để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất , tinh thần và sức khoẻ của nhân dân.
b) Hoạt động 2: Nói về tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống.
* Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế ở tỉnh nơi em đang sống.
* Tiến hành: 
GV tổ chức cho HS kể tên một số cơ quan hành chính của tỉnh ( huyện , xã) nơi em đang sống.
- HS + GV nhận xét.
IV, Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài đọc? (1HS)
* Đánh giá tiết học.
Chính tả 
 Tiết 27 Nghe đọc : Người liên lạc nhỏ
I. Mục tiêu:
2. Nghe viết chính tả một đoạn trong bài "Người liên lạc nhỏ". Viết hoa chữ cái chỉ tên riêng: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
3. Làm đúng các bài tập phân biệt cặp õm đầu : l/n
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần ND BT 1. 
- 3 - 4 băng giấy viết BT 3.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
- GVđọc: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã (HS viết bảng con)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe viết.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chính tả. 
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại.
- GV giúp HS nhận xét chính tả.
+ Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào cần viết hoa
- Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết thế nào?
- Nào, Bác cháu ta lên đường - là lời ông Ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- GV đọc tiếng khó: Nùng, lên đường ...
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV nhận xét.
b) GV đọc bài
- HS viết vào vở
- GV quan sát uốn lắn thêm cho HS
c) Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu bài chấm điểm.
- GV nhận xét bài viết.
3. Hướng dẫn HS làm BT.
a) Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài cá nhân, viết ra nháp.
- 2 HS lên bảng thi làm bài đúng
- GV nhận xét kết luận bài đúng 
- HS đọc lại bài đúng
b) Bài tập 3 (a):
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu Bt.
- HS làm bài cá nhân.
- GV dán bảng 3, 4 bằng giấy.
- HS các nhóm thi tiếp sức.
- HS đọc bài làm - HS nhận xét
- GV nhận xét bài đúng.
- Trưa nay - / ăn - nấu cơm - nát - mọi lần.
- HS chữa bài đúng vào vở.
4. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài? (1HS)
* Đánh giá tiết học.
 Âm nhạc
Thể dục
Tiết 27: ôn bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
- Ôn lại bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi "Đưa ngựa" yêu cầu biết cách chơi một cách tương đối chủ động.
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Còi, dụng cụ và vạch trò chơi.
III. Nội dung và phưỡng tiện :
Nội dung
Đ/lg
Phương pháp tổ chức
A.Phần mở đầu: 
5'
- ĐHTT: x x x
1. Nhận lớp:
 x x x
- Cán bộ báo cáo sĩ sô
- GV nhận lớp phổ biến nộ dung bài học.
2. KĐ: chạy chậm theo một hàng dọc "Thi xếp hàng nhanh"
- ĐHKĐ như ĐHTT
B. Phần cơ bản:
25'
1. Ôn bài tập thể phát triển chung 8 động tác
ĐHTL: 
 x x x x x
 x x x x x
+ GV ôn luyện cho cả lớp 8 động tác 3 lần.
+ Các lần sau cán sự hô, HS tập
- GV quan sát sửa sai cho HS
+ GV chia tổ cho HS tập
+ GV tổ chức cho các tổ tập thi
2. Chơi trò chơi: Đua ngựa
- GV nêu lại tên cách chơi trò chơi "Đua ngựa"
+ HS chơi trò chơi
+ ĐHTC như tiết 26
- GV quan sát HS chơi trò chơi và nhận xét.
C. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét bài học + giao BTVN
- ĐHXL:
 x x x x
 x x x x
Toán (LT)
Ôn tập tiết 67
A. Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại bảng chia 9 
- bài tập thực hành về bảng chia 9 trong luyện tập.
B. Đồ dùng dạy học: GV 
 GV: Nội dung 
 HS :Vở bài tập 
C. Các hoạt động dạy học:
1,Ôn luyện: Đọc bảng nhân chia 9 ? (3HS)
Bài 1:Tính nhẩm 36: 9 = 81 : 9 = 72 : 9 = 
 54 : 9 = 27 : 9 = 63 : 9 =
Bài 2: Mỗi hộp sữa cân nặng 90 gam. Hỏi 6 hộp sữa như thế cân nặng bao nhiêu gam ?
Đ/s: 540 gam 
Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ trống 
1/9 số ô vuông hình bên là : ............ ô vuông 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiết 14: Em học tập tác phong anh bộ đội 
I Mục tiêu:
-HS được rèn luyện kĩ năng nhanh nhẹn, dứt khoát, gọn gàng, ngăn nắp, kỉ luật giống như anh bộ đội.
II. Tài liệu và phương tiện
-Mũ bộ đội, thắt lưng, giày thể thao
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Chuẩn bị
- Gv phổ biến nội dung
-HS đăng kí dự thi
- Thành lập ban giám khảo và công bố quy tắc thi và thang điểm
2. Tiến hành
-Lần lượt từng học sinh lên tham gia phần thi bao gồm các động tác: Nghiêm , nghỉ, quay phải , quay trái, quay đằng sau, đi đều, gập chăn màn , quần áo.
-Ban giám khảo đánh giá kết quả
3. Đánh giá tổng kết
-Ban giám khảo công bố kết quả trao thưởng cho học sinh có thành tích xuất sắc
- Đánh giá giờ học và hướng dẫn chuẩn bị giờ học sau
 Thứ tư, ngày 27 tháng 11 năm 2013
Tập đọc
Tiết 28: Nhớ Việt Bắc
I. Mục tiêu:
- Chú ý các từ ngữ: nắng ánh, thắt lưng, mở nở, núi giăng.
- Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ lục bát . Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm như đỏ tươi; giăng thành luỹ sắt dày, rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
3. Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - Kể lại 4 đoạn của câu chuyện Người liên lạc nhỏ? 4(hs)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Luyện đọc: 
- HS đọc theo yêu cầu.
3. Tìm hiểu bài: 
- Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
- Nhớ cảnh vật và nhớ người Việt Bắc…
- "Ta" ở đây chỉ ai? "Mình" ở đây chỉ ai?
- Ta: chỉ người về xuôi
Mình: chỉ người Việt Bắc.
- Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp ?
- Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; 
Ngày xuân mơ nở trắng rừng.
- Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi ?
- Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; núi giăng thành luỹ sắt dày.
- Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc?
- Chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, ân tình chung thuỷ với cách mạng. nhớ người đan nón chuốt từng sợi gang.
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc 10 dòng thơ đầu 
- HS đọc theo dãy,nhóm, bàn cá nhân.
- GV gọi HS đọc thuộc lòng.
- Nhiều HS thi đọc thuộc lòng 
- HS nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét - ghi điểm.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ND chính cảu bài?
- 1HS 
* Đánh giá tiết học.
Toán
Tiết 68: Luyện tập
A. Mục tiêu:- Giúp HS: 
-Học thuộc bảng chia 9; vận dụng trong tính toán và giải toán có phép chia 9.
B. đồ dùng
-Bảng phụ
C.Các hoạt động dạy - học:
I. Ôn luyện : 	- Đọc bảng chia 9 (3 HS)
II. Bài mới:cố bảng nhân 9 và chia 9.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS yêu cầu BT.
- GV yêu cầu:
- HS làm vào vở - nêu kết quả.
- GV gọi HS nêu kết quả 
 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72
 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 
- GV nhận xét, sửa sai.
2. Bài 2: 
- GV gọi HS yêu cầu bài tập 
- 2 HS yêu cầu bài tập 
- GV nêu yêu c

File đính kèm:

  • docTUAN 14.doc
Giáo án liên quan