Giáo án lớp 3 - Tuần 13, thứ ba

I/ Mục tiêu:

+ Ôn 7 động tác của bài thể dục.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.

+ Học động tác điều hoà. Yêu cầu học sinh thực hiện đúng yêu cầu kĩ thuật động tác.

+ Trò chơi: “Đua ngựa”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật.

+ II/ Chuẩn bị:

+ Địa điểm: Sân tập

+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.

III/ Tiến trình lên lớp:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 13, thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I/ Mục tiêu:	
+ Ôn 7 động tác của bài thể dục.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
+ Học động tác điều hoà. Yêu cầu học sinh thực hiện đúng yêu cầu kĩ thuật động tác.
+ Trò chơi: “Đua ngựa”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật.
+ II/ Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.
III/ Tiến trình lên lớp:
NỘI DUNG
ĐL
HÌNH THỨC
1/ Phần mở đầu:
+ Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
+ Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
+ Xoay các khớp.
6-8’
1-2’
1-2’
2-3’
II/ Phần cơ bản:
+ Ôn 7 động tác của bài thể dục
giáo viên hô - học sinh thực hiện.
+ Giáo viên theo dõi chữa sai.
+ Học động tác điều hoà.
- Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích kĩ thuật động tác.
- Học sinh theo dõi làm theo.
- Chia tổ thực hiện.
+ Ôn trò chơi: “Đua ngựa”. 
+ G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.
+ Giáo viên theo dõi, chữa sai.	
24-26’
6-7’
9-10’
8-10’
III/ Phần kết thúc:
+ Cúi người thả lỏng
+ Hệ thống lại bài.	
+ Nhận xét tiết học.
+ Giao bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
1’
TOÁN: LUYỆN TẬP
TẬP ĐỌC : VĂN HAY CHỮ TỐT
I/ Mục tiêu:
N3: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 - Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính).
 - làm được các bài tập 1,2,3,4.
 *HSY: Làm được bài tập1.
N4: - Biết đọc bài văn với giọng kể châmj rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
-Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viểt chữ đẹp của Cao Bá Quát (trả lời được câu hỏi trong SGK)
II/ Chuẩn bị:
N3: - SGK, vở bài tập.
N4: - SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/KTBC: 
2/ Bài mới:
HS: - Chuẩn bị bài mới
GV: - Giới thiệu bài ghi đề.
 - Gọi HS so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 - HD BT1 và cho các em làm bài vào vở tập. 
HS: - 1HS lên bảng làm BT1, lớp làm bài vào vở tập.
 * HSY: Làm được bài tập 1.
GV:- HD thêm giúp các em làm đúng B2 theo yêu cầu bài tập.
 - B2/ Gọi HS đọc đề bài toán phân tích đề và gọi HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở tập.
HS:- Làm bài tập vào vở.
GV:- HD bài tập 3,4 và cho các em làm bài vào vở.
HS:- Làm bài vào vở.
GV:- Thu vở chấm và chữa bài của các em.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Bảng nhân 9.
1. KT: Bài “Vẽ trứng”
2. Bài mới:
HĐ1: GTB 
HĐ2: HĐ2: Luyện đọc
HS: Nối tiếp nhau đọc bài (3 lượt)
GV:sửa lỗi phát âm và cách đọc cho hs, Giúp hs hiểu các từ khó và mới trong bài.
HS: Luyện đọc theo cặp, 2 em đọc toàn bài.
GV: Đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ3: Tìm hiểu bài
GV: Y/c hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
HS: Trao đổi theo cặp.
HS: Trình bày.
Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Y/c hs nêu ND của câu chuyện.
HS: Phát biểu.
KL: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viểt chữ đẹp của Cao Bá Quát.
2 hs nhắc nhắc lại HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
GV: Đính bảng phụ, hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
HS: Tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
GV: hướng dẫn hs thi đọc diễn cảm
Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố: 
HS: Nêu lại nội dung bài.
GV: Liên hệ thực tế để giáo dục hs
GV: Nhận xét tiết học
CHÍNH TẢ: NGHE-VIẾT: ĐÊM TRĂNG Ở HỒ TÂY
TOÁN : NHÂN CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
N3:- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT điền tiếng có vần iu/uyu (BT2).
N4:- Biết cách nhân với số có ba chữ số.
 - Tính được giá trị của biểu thức.
II/ chuẩn bị:
N3:- Viết sẳn đoạn viết CT và bài tập 2.
N4:- SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới: 
HS: - Chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài – ghi đề
 - Đọc bài viết và nêu nôi dung của bài, HD các em tập viết những từ khó trong đoạn.
 - Đọc từng câu cho các em viết (Mỗi câu đọc từ 4 đến 5 lần, đối với HSY đánh vần cho các em viết).
HS: Viết bài chính tả theo yêu cầu.
GV:- HD bài tập áp dụng và gọi HS lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở.
HS:- Làm bài tập 2 vào vở tập.
GV: Thu vở chấm chữa bài và hướng dẫn lại bài tập sai cho các em sửa lại bài.
HS: Sửa lại lỗi chính tả và bài tập sai.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục làm bài và chuẩn bị bài mới: Ngh-V: Vồm cỏ đông
HĐ1: KT: bài 3 tr 71.
HĐ2: Bài mới:
Hướng dẫn hs tìm cách tính: 164 x 123
-Đưa về dạng một số nhân với một tổng.
-1 em lên bảng tính.
GV: Hướng dẫn hs thực hành cách nhân một số có ba chữ số.
HS: Nêu lại cách nhân.
HĐ3: Luyện tập
BT1: Đặt tính rồi tính.
3em làm trên bảng, các em còn lại làm ở b/c.
GV: Nhận xét.
*BT2: Tính giá trị biểu thức.
GV: Chấm bài, hướng dẫn nhận xét bài trên PBT.
BT3: Giải toán
GV: Đính BT lên bảng
HS: Đọc và phân tích đề.
1 em giải trên bảng, các em còn lại làm vào vở.
GV: Chấm bài, hướng dẫn nhận xét bài trên bảng
HĐ3: Củng cố
Củng cố lại cách nhân với số có bachữ số.
GV: Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG
KHOA HỌC: NƯỚC BỊ Ô NHIỂM
I/ Mục tiêu:
N3: - Biết HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
 - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được quan tâm.
N4:- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
 - Nước sạch trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sing vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.
 - Nước bị ô nhiễm có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.
II/ Chuẩn bị:
N3: - Vở bài tập đạo đức.
N4: - SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/KTBC: 
2/ Bài mới:
HS: - Chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - Giúp các em biết phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
 - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được quan tâm.
 - HD các em quan sát tranh tình huống (VBT) và tập trả lời câu hỏi.
HS:- Quan sát và tìm hiểu tình huống.
GV:- HD các em tập xử lý tình huống: Trong khí cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường: bạn thì cuốc đất, bạn thì trồng hoa, .... riêng Thu lại ghé tai rủ Huyền bỏ đi chơi nhảy dây. Theo em bạn Huyền có thể làm gì? Vì sao?
HS:- Chọn cho câu trả lời đúng.
+ Huyền đồng ý đi chơi với bạn.
+ Huyền từ chối không đi và để mặt bạn đi chơi một mình.
+ Huyện dọi sẽ mách cô giáo.
+ Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi.
GV:- HD các em tập đánh giá hành vi: HS phân biệt hành vi đúng, hành vi sai trong những tình huống có liên quán đến việc lớp, việc trường.
HS:- Xếp hành vi đúng, hành vi sai.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường.(T2)
1. KT: HS trả lời câu hỏi trong PBT.
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu một số đặc điểm của nước trong tự nhiên.
GV: Chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị.
HS: Đọc các mục quan sát và thực hành tr52 SGK để biết cách làm.
HS: Làm việc theo mhóm
GV: Theo dõi và giúp đỡ cách làm.
HS : Trình bày kết quả 
KL: Nước sông ,ao, hồ hoặc nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát, đặt biệt nước sông có nhiều phù sa nên bị vẫn đục.
HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch.
GV: Y/c các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm theo chủ quan của các em.
HS: Làm việc theo nhóm. NT điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn của GV.
HS: Trình bày
Cả lớp và gv nhận xét, bổ sung.
GVKL.
3. Củng cố:
GV: Nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC* : LUYỆN ĐỌC BÀI: ĐÊM TRĂNG Ở HỒ TÂY
KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu:
N3:- Giúp các em luyện đọc lại bài : Đêm trăng ở Hồ Tây.
N4:- Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần kiên trì, vượt khó.
-Biết sắp xếp các sự việc thnàh một câu chuyện.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK.
N4: - Tranh minh hoạ
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS: Luyện đọc lại bài “Đêm trăng ở Hồ Tây ”
GV:- Giao nhiệm vụ: bài tập đọc này ta đã học vậy yêu cầu các em luyện đọc đúng, nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
 * HSY: đánh vần đọc trơn đoạn 1 của bài.
GV:- Gọi các em đọc, chỉnh sửa nhịp đọc của các em.
HS:- Tiệp tục luyện đọc theo yêu cầu.
GV:- Gọi những học sinh yếu đánh vần đọc trơn đoạn 1 của bài, chỉnh sửa nhịp đọc và tuyên dương những em có tiến bộ trong quá trình luyện đọc.
HS:- Tiếp tục luyện đọc theo yêu cầu.
GV:- Gọi học sinh có thể đọc thuộc một vài khổ thơ mà em thích.
3/ Củng cố dặn dò:
- Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới.
1. KT: 1 hs kể lại câu chuyện ở tiết trước.
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: Hướng dẫn hs hiểu yc đề bài
HS: Đọc đề bài.
GV: Nhấn mạnh lại yc đề bài.
GV: Treo bảng phụ lên bảng.
HS: Đọc các gợi ý 1;2 trong SGK.
GV: mời 1 số em nói lên câu chuyện các em chọn kể.
HĐ3: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
HS: Kể theo mhóm.
GV: Cho hs kể trước lớp.
HS: Thi kể
Cả lớp cùng bạn trao đổi, nhận xét.
3. Củng cố:
GV: Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTHỨ BA.doc