Giáo án lớp 3 - Tuần 13, thứ 2 năm 2011
I. Mục tiêu;
A. Tập đọc:
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp
B. Kể chuyện
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
* HS đọc, viết được: k,kì, hẹ, lá hẹ.
II/Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện ( phóng to )
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học:
Thứ Hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu; A. Tập đọc: - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp B. Kể chuyện - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. * HS đọc, viết được: k,kì, hẹ, lá hẹ. II/Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện ( phóng to ) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học: TẬP ĐỌC GV HS 1.Ổn định 2.K/tra b/cũ: (4') - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Cảnh đẹp non sông - Nhận xét tuyên dương, ghi điểm. 3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề TIẾT 1 HĐ 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài một Đọc từng câu. - Y/CHS đọc nối tiếp câu. * Cho HS đọc: k, hẹ. - Theo dõi ghi từ khó lên bảng cho HS đọc. Đọc đoạn. - Y/CHS đọc nối tiếp từng đoạn. - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải SGK. Giải kết hợp GV giải nghĩa từ. - HDHS đọc câu dài, nhấn giọng một số từ. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Theo dõi nhận xét tuyên dương. HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 Hỏi: Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ? + Ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng nghe những gì ? + Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa ? Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp + Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiện thái độ, tình cảm như thế nào ? + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ? + Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ? - Nhận xét kết luận . - Rút ra ND bài ghi bảng, cho HS đọc. Tiết 2 HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Cho HS đọc cả bài. * Cho HS viết vở: kì, lá hẹ. - Tổ chức thi đọc cả bài. - Theo dõi nhận xét tuyên dương. - Cho HS đọc đồng thanh cả bài. KỂ CHUYỆN 1. Xác định yêu cầu - Gọi học sinh đọc phần yêu cầu. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn kể mẫu Hỏi:+ Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong truyện, được kể bằng lời của ai ? + Ngoài anh hùng Núp, con còn có thể kể lại chuyện bằng lời của những nhân vật nào ? 2. Kể theo nhóm - Chia học sinh thành nhóm nhỏ và yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm. - Gọi đại diện kể trước lớp. - Theo dõi nhận xét bổ sung. - Tuyên dương học sinh kể tốt * Theo dõi chấm bài, TD. 4. Củng cố - dặn dò:( 2') - Em biết được điều gì qua câu chuyện trên ? - Nhận xét tiết học và dặn học sinh chuẩn bị bài sau: Vàm Cỏ Đông - 2 học sinh đọc bài và TLCH/ SGK - Nghe giới thiệu - Theo dõi giáo viên đọc mẫu - CN đọc nối tiếp câu. * CN đọc. - CN, lớp đọc từ khó. - CN đọc đoạn nối tiếp. - CN đọc. - Lắng nghe. - CN, N, lớp đọc. - Luyện đọc nhóm đôi. - 3 nhóm thi đọc tiếp nối. - Học sinh đọc đồng thanh theo từng dãy bàn. - 1 học sinh đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - Học sinh đọc thầm - TL: Anh Núp được tỉnh cử đi Đại hội thi đua. - CN trả lời, lớp bổ sung. - CN trả lời, lớp bổ sung. - CN trả lời, lớp bổ sung. - CN trả lời, lớp bổ sung. - CN trả lời, lớp bổ sung. - Lắng nghe. - CN đọc lại. - Luyện đọc cả bài. * CN viết vở. - Thi đọc giữa các nhóm - Lớp nhận xét TD. - Lớp đọc ĐT cả bài. - Tập kể lại một đoạn của câu chuyện Người con của Tây Nguyên bằng lời. - 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - TL: Đoạn kể lại nội dung đoạn 1, kể bằng lời của anh hùng Núp. - CN trả lời . - Mỗi nhóm 3 học sinh. Mỗi học sinh chọn một vai kể lại đoạn truyện mà mình thích. Các học sinh trong nhóm theo dõi và góp ý của nhau. - 2 nhóm học sinh kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất. - CN trả lời TOÁN SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I. Mục tiêu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Biết vận dụng vào toán so sánh để làm tính giải toán. * HS làm được bài tập cộng, trừ trong phạm vi 5,10. II/Chuẩn bị : - Bảng phụ bài 2/61 III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định : 2.K/tra b/cũ: (3') - Gọi HS làm bài 1, cột 4, bài 2 cột 4. - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề HĐ1. HD thực hiện so sánh số bé bằng1 phần mấy số lớn. * Cho HS làm bài tập: B1/ 1+1=; 1+2=; 2+1=; 5+3=; 4+4=; 7+2= B2/ 4-1=; 7-1=; 8-5=; 2-1=; 3-1=; 9-5= a. Nêu ví dụ - Vẽ ví dụ lên bảng. Hỏi: + Đoạn thẳng AB mấy cm? + Đoạn thẳng CD mấy cm? + Đoạn thắng CD gấp mấy lần đoạn thăng AB? + Làm thế nào để biết đoạn thẳng CD gấp 3 lần đoạn thẳng CD? - Viết bảng: 6 : 2 = 3 ( lần) Nêu: Độ dài đoạn thẳng AB bảng 1/3 độ dài độ dài đoạn thẳng CD. b. Bài toán- Yêu cầu học sinh đọc bài toán Hỏ: + Mẹ bao nhiêu tuổi ? + Con bao nhiêu tuổi ? + Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổI con ? + Vậy tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ ? - Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải. Hai bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. HĐ 2: Luyện tập – thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc đề. - Làm mẫu dòng đầu. - Y/CHS làm vở, BL. - Nhận xét bổ sung. Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài Hỏi:+ Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Yêu cầu học sinh làm bài vở, BN. - Chấm điểm nhận xét. Bài 3: GọI 1 học sinh đọc đề bài - HDHS làm bài a. - Cho HS làm vở, BL bài b. - (NC) làm bài a,b,c. - Chấm bài ghi điểm. * Chữa bài và cho điểm học sinh 4.Củng cố - dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Về làm bài sai, chuẩn bị bài Luyện tập - 3 em làm BL, lớp làm BC, NX. - Nghe giới thiệu * CN làm vở. -Chú ý - TL: 2 cm - TL: 6cm - TL: gấp 3 lần. - TL: lấy 6 : 2 = 3 - CN nhắc lại. - Học sinh nhắc lại - Đọc yêu cầu - TL: Mẹ 30 tuổi - Con 6 tuổi - Tuổi mẹ gấp tuổi con 5 lần - TuổI con bằng 1/5 tuổi mẹ Bài giải Tuổi mẹ gấp tuổi son một số làn là: 60 : 6 =5 ( lần ) Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ. Đáp số: 1/5 tuổi. - Đọc yêu càu . - Chú ý. - lớp làm vở, 2 em làm BL. - Nhận xét tuyên dương. - Đọc yêu cầu - Quan sát trả lời - Lớp làm vở, 1 em làm BN, NX. - CN đọc đề. - Chú ý. - Lớp làm vở, 2 em làm BL, NX. -Chú ý lắng nghe ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG ( T21) I. Mục tiêu: - Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công II/Chuẩn bị : GV: Bảng phụ từng câu bài tập 3/20, các thẻ hoa xanh, đỏ. HS: vở BT. III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định 2.K/tra b/cũ: (3') - Hỏi: + Khi bạn có chuyện vui hoặc khi bạn có chuyện buồn, em cần phải làm gì ? + Vì sao cần phải chia sẻ V buồn cùng bạn ? - Nhận xét tuyên dương. 3.Bài mới: ( 30') - Giới thiệu và ghi đề HĐ 1: Phân tích tình huống - Treo tranh phóng to /19cho hs quan sát. - Nêu tình huống theo bức tranh - Cho học sinh thảo luận nhóm đôi - Hỏi: + Nếu là bạn Huyền, em sẽ chọn cách giải quyết nào? + Vì sao em chọn cách giải quyết đó ? - Gọi đại diện trình bày kết quả. - Nhận xét và chốt ý đúng HĐ 2: Đánh giá hành vi - Dán 4 bức tranh của bài tập 2 lên bảng. - Gọi HS trả lời. - Theo dõi ghi nội dung từng bức tranh. HĐ 3: Bày tỏ ý kiến ( Bài 3 ) - Dán từng ý kiến của bài tập 3 lên bảng. - Hướng dẫn học sinh đồng ý thì giơ hoa đỏ, không đồng ý giơ hoa xanh. - Kiểm tra chốt ý đúng 4. Củng cố dặn dò(2') -Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( T 2 ) - 2 em lên bảng trả lời câu hỏi, LNX - lớp quan sát tranh SGK. - CN nêu - Thảo luận nhóm đôi theo gợi ý. - Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung. - Học sinh quan sát tranh. - HS trình bày nội dung từng - Nhắc lại nội dung BL. - Học sinh đọc ý kiến và giỏ hoa. - Trình bày vì sao cho là đúng ? Vì sao cho là sai ? -Chú ý lắng nghe
File đính kèm:
- thứ 2.doc