Giáo án lớp 3 - Tuần 13 năm 2010
I . MỤC TIÊU :
+ Hs hiểu: Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em. HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp , việc trường
+ Tiếp tục cho HS thực hành tích cực tham gia việc lớp , việc trường
+ GD HS tự giác , nhắc nhở bạn làm tốt việc , việc trường vừa là quyền , vừa là bổn phẩn của mổi HS
II . CHUẨN BỊ :
+ Các bài hát về chủ đề nhà trường . Vở bài tập
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 . Ổn định : Hát
2 . Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
Thế nào là tham gia tích cực việc lớp , việc trường ? Vì sao cần phải tham gia tích cực việc lớp việc trường ?
3 . Bài mới : giới thiệu bài – ghi đề bài lên bảng .
về nhà làm bài tập luyện tập thêm + Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ( nghe viết ) Tiết 25 :ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I . MỤC TIÊU +Nghe viết chính xác bài Đêm trăng trên Hồ Tây + Làm đúng bài tập chính tả phân biệt iu / uyu và giải các câu đố II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Bảng phụ viết sẵn các BT chính tả + Tranh minh hoạ BT 3 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định : Trật tự 2) Bài cũ : Gọi HS lên bảng , sau đó đọc cho HS iết các từ sau : trung thành , chung sức , chông gai , trông nom , lười nhát , nhút nhác , khát nước , khác nhau . + Nhận xét cho điểm HS 3) Bài mới : + Giới thiệu bài , ghi đề ( 1 em nhắc lại ) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn + GV đọc bài văn một lượt , Y/C HS đọc + Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào ? +GV có thể giới thiệu thêm về Hồ Tây , một cảnh đẹp của Hà Nội b) Hướng dẫn cách trình bày H : Bài viết có mấy câu ? H Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? H : Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn ? c) Hướng dẫn viết từ khó + Y/C HS nêu các từ khó , dẽ lẫn khi viết chính tả + Y/C HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được d) Viết chính tả ( GV đọc , HD cách viết ) e) Soát lỗi g) Chấm bài , nhận xét sửa lỗi HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 + Gọi HS đọc yêu cầu + Y/C HS tự làm + Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3 : Y/C làm phần a a) Gọi HS đọc Y/C + Treo lên bảng các bức tranh minh họa , gợi ý cách giải câu đố + Y/C HS hoạt động theo cặp + Gọi HS lên trên lớp thực hành + Chốt lời giải đúng + Theo dõi GV đọc , 2 HS đọc lại + Đêm trăng toả sáng , rọi vào các gợi sóng lăn tăn , gió Đông Nam hây hẩy , sóng vỗ rập rình hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt + Bài viết có 6 câu + Chữ Hồ Tây là tên riêng , chữ Hồ , Trăng , Thuyền , Một , Bấy , Mũi là chữ đầu câu phải viết hoa + Dấu chấm , dấu phẩy , dấu ba chấm + Đêm trăng , nước trong vắt , rập rình , chiều gió + Tỏa sáng , lăn tăn , gần tàn , nở muộn , ngào ngạt + 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vở nháp + Lớp nghe viết bài + Đổi vở soát lỗi + 1 HS đọc Y/C trong sgk + 3 HS lên bảng , HS dưới lớp làm vào vở nháp + Đọc lại lời giải và làm bài vào vở : đường đi khúc khuỷu , gầy khẳng khiu , khuỷu tay + 1 HS đọc Y/C trong sgk + Quan sát tranh , suy nghĩ để tìm lời giải + 2 HS hỏi – đáp theo các câu đố + 2 HS lên bảng + HS1 : đọc câu đố + HS2 : đọc lời giải và chỉ vào tranh ứng dụng + Làm bài vào vở : con ruồi , quả dừa – cái giếng + Lời giải : con khỉ – cái chổi , quả đu đủ 4 . Củng cố – dặn dò + Nhận xét tiết học , chữ viết của HS + Dặn HS về nhà học thuộc câu đố , HS nào viết xấu , sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010 TOÁN Tiết 63 :BẢNG NHÂN 9 I . MỤC TIÊU + Giúp HS lập bảng nhân 9 và học thuộc lòng bảng nhân này + Áp dụng bảng nhân 9 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhâ.Thực hành đếm thêm 9. + HS tích cực học tập II . CHUẨN BỊ + GV : - 10 tấm bìa mỗi tấm có gắn 9 chấm tròn - Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 9 ( không ghi kết quả ) III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm bài tập 2,3 2) Bài mới : gt bài , ghi đề HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * HĐ1 : HD lập bảng nhân 9 + Gắn 1 tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng và hỏi : Có mấy hình tròn ? + 9 hình tròn được lấy mấy lần ? + 9 được lấy mấy lần ? + 9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 9 x 1 = 9 ( ghi lên bảng phép nhân này ) + Gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi : Có 2 tấm bìa , mỗi tấm có 9 hình tròn , vậy 9 hình tròn được lấy mấy lần ? + Vậy 9 được lấy mấy lần ? + Hãy lập phép tính tương ứng với 9 được lấy 2 lần + 9 nhân 2 bằng mấy ? + Vì sao ta biết 9 nhân 2 bằng 18 ? ( Hãy chuyển phép nhân 9 x 2 thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả + Viết lên bảng phép nhân : 9 x 2 = 18 và yêu cầu HS đọc phép nhân này + Hướng dẫn HS lập phép nhân 9 x 3 = 27 tương tự như với phép nhân 9 x 2 = 18 H Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 9 x 4 + Nếu HS tìm đúng kết quả thì GV cho HS nêu cách tìm và nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ . Nếu HS không tìm được , GV chuyển tích 9 x 4 thành tổng 9 + 9 + 9 + 9 rồi hướng dẫn HS tính tổng để tìm tích . GV có thể hướng dẫn HS thêm cách thứ 2 , 9 x 4 có kết quả chính bằng kết quả của 9 x 3 + 9 + Y/C HS cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 9 và viết vào phần bài học + Y/C HS đọc bảng nhân 9 vừa lập được , sau đó cho HS thời gian để học thuộc lòng bảng nhân này + Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc lòng + Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng HĐ2 : Luyện tập , thực hành Bài 1 :H: Bài tập Y/C chúng ta làm gì ? + Y/C HS tự làm bài , sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau Bài 2+ Hướng dẫn HS cách tính rồi Y/C HS làm bài Bài 3 : + Gọi 1 HS đọc đề bài + Y/C cả lơpù làm bài vào vở , 1 HS làm bài trên bảng lớp + Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS Bài 4 H Bài toán Y/C chúng ta làm gì ? + Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ? + Tiếp sau số 9 là số nào ? + 9 cộng thêm mấy thì bằng 18 ? + Tiếp sau số 18 là số nào ? + làm như thế nào để tìm được số 27 ? + Giảng : Trong dãy số này , mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 9 . Hoặc bằng số đứng ngay sau nó trừ đi 9 + Quan sát hoạt động của GV và trả lời có 9 hình tròn + 9 hình tròn được lấy 1 lần + 9 được lấy 1 lần + HS đọc phép nhân : 9 nhân 1 bằng 9 + Quan sát thao tác của GV và trả lời : 9 hình tròn được lấy 2 lần + 9 được lấy 2 lần + Đó là phép tính 9 x 2 + 9 nhân 2 bằng 18 + Vì 9 x 2 = 9 + 9 mà 9 + 9 = 18 nên 9 x 2 = 18 + 9 nhân 2 bằng 18 + 9 x 3 = 9 + 9 + 9 = 27 + 9 x 4 = 27 + 9 ( vì 9 x 4 = 9 x 3 + 9 ) + 9 HS lần lượt lên bảng viết kết quả các phép nhân còn lại trong bảng nhân 9 + Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2 lần , sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân + Đọc bảng nhân + Bài tập Y/C chúng ta tính nhẩm + Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn + Tính lần lượt từ trái sang phải a) 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71 9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54 b) 9 x 7 – 25 = 63 – 25 = 38 9 x 9 : 9 = 8 1 : 9 = 9 + Đọc : + Làm bài Tóm tắt Bài giải 1 tổ : 9 bạn Lớp 3B có số HS là 4 tổ : . . . bạn ? 9 x 4 = 36 ( HS) Đáp số : 36 HS + Bài toán Y/C chúng ta đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô trống + Số đầu tiên trong dãy số này là số 9 + Tiếp sau số 9 là số 18 + 9 cộng thêm 9 = 18 + Tiếp sau số 18 là số 27 + Con lấy 18 cộng với 9 + Nghe giảng + HS tự làm tiếp bài , sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi , đọc ngược dãy số vừa tìm được 4 . Củng cố – dặn dò + Y/C HS đọc thuộc lòng bảng nhân 9 vừa học ơ TẬP ĐỌC Bài 26 :CỬA TÙNG I . MỤC ĐÍCH Y/C + Rèn hs đọc đúng , lịch sử , cứu nước , lũy tre làng , nước biển , xanh lơ , xanh lục , chiến lược , Bến Hải , Hiền Lương , sóng biển . Biết đọc đúng giọng văn miêu tả + Rèn KN đọc hiểu +Hiễu nghĩa các từ ( Bến Hải , Hiền Lương , Đồi mới , Bạch Kiêm ) + Nắm được nội dung bài : Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng + GD các em yêu , vẻ đẹp của Cửa Tùng một cửa biển của miền Trung nước ta II . CHUẨN BỊ + GV : Tranh minh họa sgk + HS : có sgk III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định : hát 2) Bài cũ : Gọi 3 em đọc bài trả lời câu hỏi trong bài : Người con cuả Tây Nguyên 3) Bài mới : gt bài , ghi đề HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *HĐ1: Luyện đọc + GV đọc mẫu + Y/C HS đọc + Y/C đọc thầm tìm hiểu bài H Tìm từ chỉ màu sắc trong bài ? + HD đọc từng câu và phát âm từ sai + HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó + HD HS chia bài thành 3 đoạn , mỗi lần xuống dòng là một đoạn + Y/C HS đọc từng đoạn trước lớp . Theo dõi HS đọc bài và hướng dẫn ngắt giọng các câu khó ngắt + Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải . // con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước . // + Bình minh , / mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối / chiếu xuống mặt biển , / nước biển nhuộm màu hồng nhạt . // Trưa , / nước biển xanh lơ / và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục // + Người xưa đã ví bờ biển cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi / cài vào mái tóc Bạch Kim của sóng biển +Giải nghĩa các từ khó + GV giảng thêm từ dấu ấn lịch sử +Y/C 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài trước lớp , mỗi HS đọc 1 đoạn + Y/C HS luyện đọc theo nhóm + Tổ chức thi đọc giữa các nhóm HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài + GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp + Y/C HS đọc đoạn 1 H Cửa Tùng ở đâu ? + Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gỉ đẹp ? Ý1 : Cảnh đẹp hai bên bờ sông Bến Hải + Y/C HS đọc đoạn hai của bài và tìm câu văn cho thấy rõ nhất sự ngưỡng mộ của mọi người đối với bãi biển Cửa Tùng H Em hiểu thế nào là : “ Bà chúa của các bãi tắm ? ” H Sắc màu nước biển Cửa T
File đính kèm:
- giao an tuan 13.doc