Giáo án lớp 3 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Quế Sơn năm học 2013-2014
I. Mục tiêu:- Giúp HS : Rèn luyện kỹ năng thực hiện cách tính nhân, giải toán và thực hiện " gấp ", "giảm" một số lần
II. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC : - 2 HS lên bảng làm bài tập 2
B. Bài mới:
a. Bài tập 1:
e - GV phân tích bài toán và vẽ sơ đồ minh hoạ - Vài HS nhắc lại 6 cm A B - HS quan sát C D 2 cm + Đoạn thẳng Ab dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ? - Dài gấp 3 lần + Em làm thế nào để biết đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD ? -> Thực hiện phép tính chia : 6 : 2 = 3 - GV gọi HS lên giải - 1 HS lên giải Baig giải : Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD một số lần là : 6 : 2 = 3 ( lần ) Đáp số : 3 lần - GV : Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . - muốn so sánh gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ? - Ta lấy số lớn chia cho số bé - Nhiều HS nhắc lại * Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV HD HS lam bài - HS làm bài vào vở Bài giải - GV theo dõi HS làm bài a. 6 : 2 = 3 lần b. 6 : 3 = 2 lần c. 16 : 4 = 4 lần - GV nhận xét sửa sai * Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - Muốn so sánh số 20 gấp mấy lần số 5 ta thực hiện phép tính nào ? - Phép tính chia : 20 : 5 = 4 ( lần ) - HS giải vào vở + 1 HS lên bảng - GV theo dõi HS làm bài Bài giải : Số cây cam gấp số cây cau số lần là : 20 : 5 = 4 ( lần ) Đáp số : 4 lần - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét * Bài 3 : - GV gọ HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GVHDHS làm bài tương tự như bài tập2 - HS làm bài vào vở Bài giải : Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là : 42 : 6 = 7 ( lần ) - GV theo dõi HS làm Đáp số : 7 lần - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét sửa sai IV. Củng cố dặn dò : - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? - 2 HS nêu - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Tự nhiên xã hội Tiết 23: Phòng cháy khi ở nhà I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết . - xác định được một số vật dễ cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở phần lửa . - Nói được những thiệt hại do cháy gây ra . - Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà . - Cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của trẻ nhỏ . II. Đồ dùng dạy học : - Các hình trang 44, 45 - Sưu tầm những mẩu tin ngắn về hoả hoạn . III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Làm việc với Sgk và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại cho cháy gây ra . * Mục tiêu : - xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng gần lửa . - Nói được những thiệt hại do cháy gây ra . * Tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp -HS q/ sát H1, 2 (44,45) để hỏi và trả lời + Bước 2: - giáo viên Gọi 1 Số học sinh trình bày kết quả - 3 –4 HS trình bày kết quả - Các nhóm khác bổ sung - GV gọi HS rút ra kết luận - Vài hS nêu kết luận + Bước 3: GV và HS cùng nhau kể về những thiệt hại do cháy gây ra - GV gọi 1 số HS kể - 4 –5 HS kể - Nêu những nguyên nhân gây ra những vụ hoả hoạn ? 2. Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai . * Mục tiêu : - Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà . - Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với trẻ nhỏ . * Tiến hành : + Bước 1: Động não + GV đặt vấn đề : Cài gì có thể cháy bất ngờ ở nhà em . - Lần lượt từng HS nêu + Bước 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai - GV giao cho mỗi nhóm 1 câu hỏi - Các nhóm nhận câu hỏi thảo luận và đóngvai Thảo luận và đóng vai + Bước 3: Làm việc cả lớp - GV gọi HS trình bày - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét kết luận ( SGV ) 3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi gọi cứu hoả * Mục tiêu : HS biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy . * Tiến hành : + Bước 1: GV nêu tình huống cháy cụ thể + Bước 2: Thực hnàh báo động cháy - HS phản ứng + Bước 3: GV nhận xét và hướng dẫn 1 số cách thoát hiểm khi gặp cháy . IV. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? ( 1 HS ) * Đánh giá tiết học .6 Chính tả(Nghe -Viết) Tiết23: Chiều trên Sông Hương I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài Chiều trên Sông Hương . - Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn ( oc / ooc ); giải đúng câu đố, viết đúng 1số tiếng có âm đầu dễ lẫn : ch/tr . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viét sẵn bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC : - GV đọc : trời xanh, dòng sữa, ánh sáng, ( 2 HS viết bảng ) B. Bài mới : a. HD HS chuẩn bị : - GV đọc toàn bài 1 lượt - HS chú ý nghe - GV HD nắm ND bài và cách trình bày + Tác giải tả những hình ảnh và âm thanh nào trên Sông Hương ? - Khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước . + Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? vì sao? - HS nêu - GV đọc các tiếng khó : lạ lùng, nghi ngút, tre trúc - HS luyện viết vào bảng con -GV theo dõi sửa sai cho HS b. GV đọc bài : - HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắm cho HS c. Chấm chữa bài : - GV đọc lại bài viết - HS dùng bút chì và đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập : a. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài vào nháp - GV gọi 2 HS lên bảng làm - 2 HS lên bảng làm - đọc kết quả - cả lớp nhận xét - GV nhận xét bài đúng Con sóc, quần soóc, cẩu móc hàng, xe rơ - moóc . b. Bài 3a - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm việc cá nhân - GV gọi HS giải câu đố - Vài HS giải câu đố - HS nhận xét - GV nhận xét 4. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1HS * Đánh giá tiết học . Âm nhạc Buổi chiều : Thể dục Tiết 23: ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: - Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụngvà toàn thân của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . - Chơi trò chơi : " Kết bạn ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động . II. Địa điểm phương tiện : - Địa điểm : trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập . - Phương tiện : còi, kẻ vạch cho trò chơi . III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 5' ĐHTT: 1. Nhận lớp. x x x x x - cán sự báo cáo sĩ số x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học 2. Khởi động : - ĐHKĐ: như ĐHTT - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát . Chạy chậm theo1 hàng dọc . - Chơi trò chơi : Chẵn lẻ 22-25' ĐHTL : B. Phần cơ bản : x x x x x x x x x x 1. Ôn 6 động tác : vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chunng - GV chia tổ tập luyện - GV đến từng tổ quan sát, sửa sai cho HS - GV cho HS tập thi, tổ nào tập đúng, đều thì được biểu dương - GV chọn 5 - 6 em tập đúng, đẹp lên biểu diễn - GV nêu tên trò chơi và cách chơi 2. Chơi trò chơi: Kết bạn - GV cho HS chơi trò chơi - GV nhận xét 5' - ĐHXL: C. Phần kết thúc: - Tập một số động tác hồi tĩnh -GV cùng HS hệ thống bài -Nhận xét giờ học giao bài tập về nhà . Toán (LT) Ôn tập tiết 57 I,Mục tiêu: - Giúp HS : HS được củng cố về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . - GDHS chăm chỉ học II, Đồ dùng dạy học : GV: ND ; HS : Vở ô li III, Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1, HDHS làm bài tập Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. Số đã cho 8 16 24 Gấp 4 lần 32 Giảm 4 lần 4 Bài 2: Năm nay bố 42 tuổi , con 6 tuổi . Hỏi năm nay bố gấp mấy lần tuổi con ? A. 36 tuổi B. 48 tuổi C. 7 tuổi D. 8 tuổi Bài 3: Việt có 5 quyển truyện, Khuê có 15 quyển truyện . Hỏi số quyển truyện của Khuê gấp mấy lần tuổi của Việt ? Đ/S: 3 lần Chấm bài – nhận xét - Dặn ôn bài , xem trước bài Hoạt động ngoài giờ Tiết 12:Em làm kế hoạch nhỏ I.Mục tiêu: -Giáo dục học sinh ý thức tiết kiệm , thân thiện với môi trường. -Xây dựng tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau vượt khó vươn lên trong hoạc tập và hoạt động. Tạo không khí thi đua nhẹ nhàng phấn khởi -Rèn kĩ năng giao tiếp ra quyết định II.Phương tiện -Bao tải, dây buộc, các bài hát về chủ đề thiếu nhi làm kế hoạch nhỏ III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Chuẩn bị -Trang trí phòng học - Chuẩn bị nội dung và hoa , phần thưởng - Mời đại biểu - Phân công người dẫn chương trình 2. tiến hành -Ca nhạc chào mừng( Chừng 5 phút) - Chào cờ, tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu - Trưởng ban thi đua lên đọc kết quả thi đua của đợt thi đua chào mừng 20/11 -Tuyên dương khen thưởng -Cá nhân có thành tích xuất sắc lên báo cáo điển hình - Phát biểu của đại biểu - Văn nghệ 3. Tổng kết trao thưởng - Đánh giá buổi học - Hướng dẫn chuẩn bị cho giờ học sau Thứ tư, ngày13 tháng 11 năm 2013 Tập đọc Tiết24: Cảnh đẹp non sông I. Mục tiêu: - Chú ý các từ ngữ : non sông, Kì Lừa, la đà, quanh quanh, hoạ đồ, Đồng Nai, lóng lánh - Ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ . - Giọng đọc biểu lộ niềm tự hoà về cảnh đẹp ở các miền đất nước . - Biết được các địa danh trong bài qua chú thích . - Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước . - Học thuộc lòng bài thơ . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh , ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong câu ca dao . III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC : - Kể lại chuyện : Nắng phương nam ( 3 HS ) B. Bàimới : a. GV đọc diễn cảm bài thơ - HS chú ý nghe - GV HD cách đọc b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 3. Tìm hiểu bài : - Mỗi câu ca dao nói đến 1 vùng . Đó là những vùng nào ? - Lạng Sơn. Hà Nội, Nghệ An, Hà n Tĩnh Long An, Tiền Giang GV : 6 câu cao dao về cảnh đẹp của ba miền Bắc, Trung, Nam trên đất nước ta . - Mỗi vùng có cảnh đẹp gì ? - HS tự nêu - Theo em ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ? - Cha ông ta bao đời nay đã gây dựng nên đất nươc này , giữ gìn tô điểm cho non sông ngày càng tươi đẹp hơn 4. Học thuộc lòng : - GV HD cách đọc - HS đọc theo dãy, bàn, cá nhân - GV gọi HS thi đọc học thuộc lòng - HS đọc thuộc lòng 6 câu cao dao (4 - 5 học sinh ) - GV nhân xét ghi điểm - HS nhận xét , bình chọn bạn đọc hay, thuộc nhất 5. Củng cố dặn dò : - Bài vừa học giúp em hiểu điều gì ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học . Toán Tiết58 : Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS : Rèn luyện kỹ năng thực hàn
File đính kèm:
- TUAN 12.doc