Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 17

Tập đọc – kể chuyện

Tiết 33: MỒ CÔI XỬ KIỆN

I.MỤC TIÊU

 A.TẬP ĐỌC

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi.

- Trả lời được các CH trong SGK.

 B.KỂ CHUYỆN

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

* Các KNS cơ bản được giáo dục.

- Tư duy sáng tạo:biết suy luận những tình huống để giải quyết.

- Ra quyết định: biết nên làm gì với những tình huống sai.

- Lắng nghe tích cực: biết lắng nghe ý kiến của người khác.

 

doc37 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Cả lớp tiến hành chơi trò chơi theo hướng dẫn.
- Kết thúc trò chơi.
- 2 ,3 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm, về nhà thực hiện.
TOÁN
Tiết 82: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ().
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu =; .
* Bài tập cần làm: 1,2,3 (dòng 1), 4
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV+HS: Các hình tam giác như trong sgk.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi hs nhắc lại 4 quy tắc đã học.
- Nhận xét, tuyên dương.
2.BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ luyện tập về kĩ năng tính giá trị của biểu thức có trong ngoặc và kĩ năng xếp hình.
* Thực hành
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
- Giúp hs tính giá trị của biểu thức đầu.
- GV viết lên bảng và tính:
 238 – ( 55 – 35 ) = 238 – 20
 = 218
GV: Biểu thức này có dấu ngoặc nên các em thực hiện phép tính có trong ngoặc trước sau đó mới thực hiện phép tính ngoài ngoặc sau.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Goị 3 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
 Bài 2: Tính giá trị biểu thức
- GV nêu lại các em nhớ nếu biểu thức không có dấu ngoặc mà có các phép tính cộng trừ, nhân chia thì ta thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 4 hs lên bảng làm bài mỗi em làm 1 bài
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
- Lưu ý hs: cần tính giá trị của hai biểu thức sau đó so sánhgiá trị biểu thức của chúng.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
 Bài 4: Xếp hình
- Yêu cầu cả lớp tự xếp hình CN. Gv theo dõi giúp đỡ hs.
- Kiểm tra, nhận xét, tuyên dương.
IV.Củng cố, dặn dò.
- Gọi hs nêu lại 4 quy tắc tính giá trị biểu thức đã học.
- Nhận xét tiết học
- 4 hs nêu 4 quy tắc, cả lớp nhận xét .
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe GV làm mẫu.
- Cả lớp chép bài vào vở.
- Lắng nghe, ghi nhớ, áp dụng để làm bài
- Cả lớp làm bài CN vào vở.
- 3 hs lên bảng làm bài 
 175 – ( 30 + 20 ) = 175 – 50
 = 125
 84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2
 = 42
 ( 72 + 18 ) x 3 = 90 x 3
 = 270
- Lắng nghe, ghi nhớ để làm bài.
- Cả lớp làm bài CN vào vở.
- 4 hs lên bảng làm bài .
 ( 421 - 200 ) x 2 = 221 x 2
 = 442
 421 – 200 x 2 = 421 – 400
 = 21
 90 + 9 : 9 = 90 + 1 
 = 91
 ( 90 + 9 ) : 9 = 99 : 9
 = 11
- HS nhận xét bài tập
- Cả lớp làm bài CN.
 - 2 em lên bảng làm
 (12 + 11) x 3 > 45 30 < (70 + 23) : 3
- HS xếp hình cá nhân
- HS thực hiện theo y/c của gv 
- Lắng nghe về nhà thực hiện 
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 17: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM, ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? 
DẤU PHẨY
I.MỤC TIÊU
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1)
- Biết đặt câu theo mẫu câu Ai thế nào ? để miêu tả một đối tượng (BT2)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a,b).
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng lớp viết nội dung BT1, BT3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. BÀI CŨ
- Gọi 2 hs làm miệng BT1 và 3 của tiết LTVC tuần 16.
- Nhận xét, tuyên dương.
2.BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ ôn vằtt chỉ đặc điểm của người, vật, ôn mẫu câu Ai thế nào ? và cách đặt dấu phẩy thông qua các bài tập.
* Hướng dẫn hs làm bài tập.
 Bài tập 1
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Nhắc hs có thể tìm nhiều từ ngữ nói về đặc điểm của một nhân vật.
- Yêu cầu hs thao đổi theo cặp
- Gọi hs nêu các từ tìm được.
- Gọi hs lên bảng viết mỗi em 1 câu nói về đặc điểm của 1 nhân vật.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
* Bài tập 2
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài và câu mẫu trong SGK.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào nháp.
- Gọi hs đọc từng câu văn của mình vừa đặt.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
* Bài tập 3
- Yêu cầu hs đọc nội dung bài và làm bài bằng bút chì vào sgk.(HS giỏi, khá làm cả câu c)
- Gọi hs nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
IV.Củng cố, dặn dò
- Gọi 3 hs tiếp nối nhau đọc lại kết quả 3 bài tập đã làm đúng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà xem lại bài ai chưa hoàn thành thì làm cho hoàn thành vào VBTvà chuẩn bị cho bài sau.
- 2 hs thực hiện trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại tựa bài.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- 2 hs ngồi cùng bàn thực hiện.
- HS xung phong phát biểu , hs khác bổ sung.
- 3 hs lên bảng thực hiện:
- Mến: dũng cảm / tốt bụng / biết sống vì người khác ,...
- Đom Đóm: chuyên cần / chăm chỉ / tốt bụng,...
- Chàng Mồ Côi: thông minh / tài trí / biết bảo vệ lẽ phải, biết giúp đỡ người bị oan,...
-Chủ quán: tham lam / dối trá / xấu xa / vu oan cho người khác,...
- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm SGK.
- Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn.
- 3 hs đọc trước lớp, hs khác bổ sung.
a. Bác nông dân: rất chăm chỉ / rất vui tính.
b. Bông hoa trong vườn: thật tươi thắm / thơm ngát
c.Buổi sớm hôm nay: lạnh buốt / lạnh chưa từng thấy .
- Theo dõi nhận xét bài bạn
- Cả lớp thực hiện CN.
a.Ếch ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
b.Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.
c.Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
- HS nhận xét chữa bài tập
- 3 hs tiếp nối nhau nhắc lại 3 bài tập đã làm đúng.
- Lắng nghe. Về nhà thực hiện.
TOÁN
Tiết 83: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU Giúp HS :
- Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng.
* Bài tập càn làm: 1,2 (dòng 1), 3 (dòng 1), 4, 5.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. BÀI CŨ
- Gọi hs nêu nhanh 4 quy tắc đã học.
- Nhận xét, nhắc nhở, tuyên dương.
2.BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ luyện tập chung về kĩ năng tính giá trị của biểu thức và làm bài tập có liên quan.
Thực hành
 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 4 hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài thống nhất cách làm.
 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi 2 hs lên bảng làm 
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
- Yêu cầu hs tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
 Bài 4:
- Yêu cầu hs tính giá trị của từng biểu thức rồi đối chiếu với các số trong ô vuông.
- Gọi 5 hs nêu kết quả mỗi em nêu 1 bài.
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài 5: 
- Yêu cầu hs đọc kĩ bài toán.
- Gợi ý cho hs cách giải:
+ Cách 1: Tìm số hộp sau đó Tìm số thùng bánh.
+ Cách 2: Tìm số bánh được xếp trong mỗi thùng, sau đó tìm số thùng bánh.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cách.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
IV.Củng cố, dặn dò
- GV – HS hệ thống bài bọc.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà xem lại bài và chẩn bị bài bài tiết sau.
- 2 ,3 hs xung phong nêu trước lớp, cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Cả lớp tự làm bài CN vào vở.
- 4 hs lên bảng làm bài.
324 – 20 + 61 = 304 + 61
 = 365
 188 + 12 – 50 = 200 – 50
 = 150
21 x 3 : 9 = 63 : 9
 = 7
 40 : 2 x 6 = 20 x 6 
 = 120
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 2 hs lên bảng làm bài 
15 + 7 x 8 = 15 + 56
 = 71
90 + 28 : 2 = 90 + 14
 = 104
- HS nhận xét bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 hs lên bảng làm bài.
123 x (42 – 40 ) = 123 x 2
 = 246
72 : ( 2 x 4 ) = 72 : 8
 = 9
- Cả lớp thẹc hiện vào nháp như hướng dẫn.
- 5 hs lên lượt nêu kết quả.
- VD: 36 là giá trị của biểu thức 86 – 
(81 – 31)
- Theo dõi nhận xét bài bạn
- 1 hs đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe, suy nghĩ tìm cách giải.
- 2 em lên bảng mỗi em giải 1 cách. Cả lớp làm bài vào vở.
* Cách 1: Bài giải
Số hộp bánh là:
800 : 4 = 200 ( hộp )
Số thùng bánh là :
200 : 5 = 40 ( thùng )
Đáp số : 40 thùng bánh.
* Cách 2: Bài giải
 Số bánh xếp trong một thùng là:
 4 x 5 = 20 ( bánh )
 Số thùng bánh là :
 800 : 20 = 40 ( thùng )
 Đáp số : 40 thùng bánh.
- 1, 2 hs nêu lại nội dung bài học.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tiết 34: ÂM THANH THÀNH PHỐ
I.MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được từ có vần ui / uôi (BT2) 
- Làm đúng BT 3b.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng lớp kẻ sẵn nội dung BT2, viết trước nội dung BT 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. BÀI CŨ
- GV đọc, 3 hs viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ : dối trá, giã giò 
- Nhận xét, chữa bài, nhắc nhở.
2. BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ nghe – viết chính xác đoạn của bài Aâm thanh thành phố và làm bài tập chính tả.
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết chính tả.
* Hướng dẫn hs chuẩn bị
- GV đọc đoạn chính tả.
- Gọi hs đọc lại
- Khi nghe bản nhạc Ánh trăng của Bét- tô- ven anh Hải có cảm giác như thế nào?
* Hướng dẫn nhận xét chính tả.
- Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
- GV y/c hs viết bảng con một số từ khó
- GV theo dõi nhận xét, chữa bài.
* GV đọc cho HS viết bài và nhắc nhở các em khi viết bài.
* Chấm, chữa bài.
- GV y/c hs đổi chéo vở cho nhau và dùng bút chì soát lỗi cho nhau.
- GV thu một số vở chấm, chữa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu cả lớp tìm từ vào nháp.
- Gọi hs đọc các từ mình tìm được.
- GV ghi nhanh lên bảng và nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài tập 3b
- Yêu cầu hs đọc đề bài.
- Yêu cầu các tổ thảo luận viết lời giải vào giấy nháp
- Gọi đại diện các tổ đọc kết quả.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
IV.Củng cố , dặn dò
- Nhắc hs về nhà viết lại những từ viết sai vào vở 10 lần.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà chuẩn bị cho bài sau.
- 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét bạn viết trên bảng.
- Lắng nghe
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm SGK.
- Dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng
- Có 3 câu
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên địa danh, tên người Việt và người nước ngoài, tên tác phẩm.
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu. 2 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: Cẩm Phả, trình bày, bản nhạc, căng thẳng.
- Lắng nghe GV đọc – viết chính t

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_3_tuan_17.doc
Giáo án liên quan