Giáo án lớp 3 - Tuần 12 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt

I/. Mục tiêu:

- Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp , việc trường.

- Tự giác tham gia viêc lớp , việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công .

*GDKNS :- KN lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể

 - KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp

II/. Chuẩn bị: VBT

III/. Lên lớp: (35’)

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1610 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 12 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước lớp
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng câu ca dao trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD tìm hiểu bài (11’)
- Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là những vùng nào ?
- Mỗi vùng có những cảnh đẹp gì ?
- Theo em ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ?
4. Học thuộc lòng các câu ca dao
- GV HD HS học thuộc lòng
- GV và HS bình chọn bạn đọc hay nhất
 - HS nối nhau đọc trước lớp
- HS đọc chú giải trong SGK
- HS đọc theo nhóm 2
+ Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
- Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp
- HS nêu
- Cha ông ta từ bao đời nay, đã xây dựng nên đất nước này, giữ gìn tô điểm cho non sông ngày càng tươi đẹp hơn
+ 3 tốp tiếp nối nhau thi đọc thuộc lòng .
- 4 HS thi đọc thuộc lòng
C. Củng cố, dặn dò (1’)
	- Bài vừa học giúp em hiểu điều gì ? ( đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp )
	- GV nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------------
Mĩ thuật
Thầy Tùng dạy
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thể dục 
Cô Hà dạy 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu
 Tiết 12 Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
I. Mục tiêu
 - Nhận biết được các từ chỉ hoạt động , trạng thái trong khổ thơ (BT1).
 - Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh hoạt động với hoạt động (BT2).
 - Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3).
II. Đồ dùng
	SGK , VBT, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học (40’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Làm BT 2 và tiết LT&C tuần 11
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HD HS làm BT (34’)
* Bài tập 1 / 98
- Nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét bạn
- Đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi
- HS làm miệng
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 98 + 99
- Nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu
- GV chấm bài
- Nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3 / 99
- Nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu
- GV nhận xét
a) Từ chỉ hoạt động : chạy, lăn
b) chạy như lăn tròn
+ Trong các đoạn trích, những hoạt động nào được so sánh với nhau
- HS làm bài vào VBT
a) Con trâu đen chân đi như đập đất
b) Tàu cau vươn như tay vẫy
c) Xuồng con đậu quanh thuyền lớn như nằm quang bụng mẹ, húc húc như đòi bú tí
+ Chọn từ ngữ thích hợp ở cột A ghép với cột B thành câu
- HS làm nhóm
- Những ruộng lúa cấy sớm đã trổ bông
- Những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào khán giả
- Cây cầu làm bằng thân dừa bắc ngang dòng kênh
C. Củng cố, dặn dò (1’)
 GV hệ thống lại bài , dặn dò về nhà , nhận xét tiết học .
Toán (Tiết 58)
Luyện tập
A- Mục tiêu
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn .
B- Đồ dùng SGK
C- Các hoạt động dạy học (40’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ổn định (1’)
2/ Kiểm tra: (2’)
- Gọi HS lên làm bài 4
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới (35’)
a)Giới thiệu bài (1’)
b) Nội dung (34’)
* Bài 1/58
- GV nêu câu hỏi như SGK và yêu cầu HS trả lời.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2/ 58
- GV đọc bài toán
- Nêu cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé?
- GV nhận xét.
* Bài 3:
- GV đọc bài toán
- Muốn tìm cả hai thửa thu được mấy kg cà chua ta làm như thế nào.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét 
* Bài 4: 
- Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm ntn?
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm bài .
- Nhận xét .
4/ Củng cố- dặn dò (2’)
- GV hệ thống lại bài , dặn dò về nhà , nhận xét tiết học.
- Hát
- HS trả lời
- HS trả lời miệng
a) Sợi dây 18m dài gấp 3 lần sợi dây 6m.
b) Bao gạo 35kg cân nặng gấp 7 lần bao gạo nặng 5kg.
- 2 HS đọc
- Lấy số lớn chia cho số bé.
- HS làm vở.
Số con bò gâps số con trâu số lần là:
20 : 4 = 5( lần)
 Đáp số: 5 lần
-2 HS đọc đề.
- Tìm số cà chua ở thửa thứ hai thu được , lấy số cà chua ở thửa thứ nhất , cộng với số cà chua ở thửa thứ hai.
- HS làm bảng nhóm.
- Lấy số lớn trừ số bé
- Lấy số lớn chia cho số bé.
- HS làm PHT
- HS nêu
-----------------------------------------------------------------------------------
Anh văn 
Cô Thu dạy 
-------------------------------------------------------------------------
Tập viết
 Tiết 12 Ôn chữ hoa H
I. Mục tiêu
Viết đúng chữ hoa H ( 1 dòng Gh ) , N , V (1 dòng) ; Viết đúng tên riêng : Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng : Hải Vân ...vịnh Hàn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng
	GV : Mẫu chữ viết hoa H, N, V, chữ Hàm Nghi .
	HS : Vở TV
III. Các hoạt động dạy học (40’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
- GV đọc : Ghềng Ráng, Ghé
- GV nhận xét
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài 
2. HD viết trên bảng con 
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài
GVtreo mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ
b. Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- Treo chữ mẫu
- Yêu cầu HS viết bảng con
 c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
3. HD viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV QS động viên HS viết bài
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- 2 HS lên bảng , cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- H, N, V
- HS QS
- HS tập viết chữ H, N, V vào bảng con
- Hàm Nghi
- HS quan sát
- HS tập viết bảng con : Hàm Nghi
 Hải Vân .......Vịnh Hàn
- HS tập viết bảng con Hải Vân, Hòn Rồng
+ HS viết bài vào vở TV
C . Củng cố, dặn dò (2’)
 GV hệ thống lại bài , dặn dò về nhà , nhận xét tiết học	
---------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội(Tiết 23 ) 
Phòng cháy khi ở nhà.
I- Mục tiêu: 
- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.
* Kĩ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà .
* Kĩ năng tự bảo vệ : Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy ) . Tìm kiếm sự giúp đỡ , ứng xử đúng cách . 
II- Đồ dùng dạy học: SGK
III- Hoạt động dạy và học (35’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
2.Kiểm tra đồ dùng của HS 
3- Bài mới: 
Hoạt động 1
 Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra.
- Bước 1: Làm việc theo cặp
- QS hình1,2 trang 44,45 trả lời câu hỏi:
- Tranh 1 vẽ gì?
- Theo bạn, bếp ở trong hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy ?
- Bước 2
- Bước 3: làm việc cả lớp:
Kể 1 vài thiệt hại do cháy gây ra?
* Liên hệ và giáo dục:
- Nếu chọn bếp ở hình 2, em hãy quan sát bếp ở nhà mình, nếu chưa gọn gàng thì em tự xếp đặt lại.
Hoạt động 2
Bước 1: Động não.
- Ghi những vật có thể gây cháy bất ngờ ở nhà em ?
- Ghi lại những nguyên nhân nào có thể gây cháy bất ngờ ở địa phương em? 
Bước 2: Thảo luận và đóng vai.
- Giao việc:Tìm biện pháp khắc phục nguyên nhân dẫn đến hoả hoạn cháy nhà?
Bước3: làm việc cả lớp:
4Củng cố - dặn dò ( 2’)
GV hệ thống lại bài , dặn dò về nhà, nhận xét tiết học.
Làm việc theo cặp đôi.
 - HS quan sát các tranh sgk để thảo luận trả lời các câu hỏi
+Trong hình 1: Bếp có rất nhiều chất gây cháy: Can dầu hoả; củi dải rác quanh bếp dễ bén lửa, diêm đổ quanh đè dầu, 1em bé đang chơi quanh đèn.
+ Bếp củi hình 2 an toàn hơn. Vì xung quanh bếp không có chất dễ cháy, bếp gọn gàng
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS kể 
- HS lắng nghe và kể cho các bạn biết về bếp ở nhà mình.
- Hs ghi lại những vật có thể gây cháy .
- Do sự bất cẩn của mọi người.
- Do con người không cẩn thận khi đun nấu….
- Tập đóng vai theo tình huống nhóm xây dựng thành tiểu phẩm.
- Đại diện trình bày KQ.
---------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2012
Âm nhạc (tiết 12)
Học Hát Bài: CON CHIM NON (Dân ca Pháp)
I. Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
	- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp của bài hát.
II. Đồ dùng 
	SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Học hát: Con chim non
1. giới thiệu bài hát:
2. Nghe bài hát:
-GV T/ bày bài hát
3. Đọc lời ca:
-Gọi HS đọc lời ca trên bảng
-GV gõ hình tiết tấu làm mẫu khoảng 2 - 3 lần.
-GV chỉ định một vài HS gõ lại tiết tấu.
-Gọi HS tập đọc lời và kết hợp gõ tiết tấu lời ca. 
-Gọi HS đọc lời theo tiết tấu lời ca.
4. Luyện thanh: 1- 2 phút
5. Tập hát từng câu:
GV hát mẫu câu một, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
Tập tương tự với các câu tiếp theo.
Khi tập xong 4 câu , cho hát nối với nhau.
GV nhắc HS lấy hơi trước khi hát từng câu.
GV chỉ định 2 HS hát lại bốn câu này.
Tiến hành dạy bốn câu còn lại theo cách tương tự.
6. Hát đầy đủ cả bài.
- Hát cả bài hai lần, vừa hát vừa gõ phách, sau đó mỗi tổ trình bày một lần.
- Hát kết hợp vận động theo nhịp 3: GV hướng dẫn 
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
8.Tập hát lĩnh xướng: Một HS hát 4 câu đầu, cả lớp hát 4 câu tiếp theo.
9. Củng cố bài:- HS lên trình bày bài hát
Dặn dò HS về học bài
-HS theo dõi
-HS nghe và cảm nhận
- 2 em đọc lời ca
- HS theo dõi
-HS gõ lại tiết tấu
-HS đọc lời và gõ tiết tấu
- Đọc lời theo tiết tấu.
- HS luyện thanh
- HS tập hát
- HS thực hiện
- HS hát, tập lấy hơi
- HS trình bày
- HS thực hiện
- HS hát và gõ đệm
- HS hát và vận động
- HS thực hiện
- Trình bày theo tổ
HS ghi nhớ
--------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội (tiết 24)
Một số hoạt động ở trường.
I- Mục tiêu
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập , vui chơi , văn nghệ , thể dục thể thao , lao động vệ sinh , tham quan ngoại khoá.
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó .
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. 
* Kĩ năng hợp tác : Hợp tác trong nhóm ,lớp để chia sẻ , các cách giúp đỡ các bạn học kém 
 Kĩ năng giao tiếp : Bày tỏ suy nghĩ ,cảm thông ,chia sẻ với người khác .
II- Đồ dùng dạy học: SGK
III- Hoạt động dạy và học (35’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức: (1’)
2- Kiểm tra(3’)
- Để phòng cháy khi ở nhà chúng ta cần phải làm gì?
- Nhận xét b

File đính kèm:

  • docTUAN 12.doc
Giáo án liên quan