Giáo án lớp 3 - Tuần 12, thứ hai

I/ Mục tiêu:

N3: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.

 - Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.

 * HSY: Biết tính bài toán đơn giản (VD: 122x2 ; 132x3; 134x2 .)và làm bài tập 1

 - Làm được các bài tập: 1(cột 1,3,4), 2, 3, 4, 5.

N4: -Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết dọc diễn cảm đoạn

- Hiểu Nội dung:: ca ngợi Bạch thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các câu hỏi 1;2;3;4; trong SGK)

II/ ĐDHT:

N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.

N4: - Tranh sách giáo khoa.

III/ Các hoạt động học tập:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 12, thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ba chữ số với số có một chữ số.
 - Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
 * HSY: Biết tính bài toán đơn giản (VD: 122x2 ; 132x3; 134x2 ...)và làm bài tập 1
 - Làm được các bài tập: 1(cột 1,3,4), 2, 3, 4, 5.
N4: -Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết dọc diễn cảm đoạn 
- Hiểu Nội dung:: ca ngợi Bạch thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các câu hỏi 1;2;3;4; trong SGK)
II/ ĐDHT:
N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.
N4: - Tranh sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động học tập:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc lại bảng nhân 8
- Nhân xét ghi điểm.
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bài mới.
- HD HS làm bài tập 1. 
 * HSY: Biết tính nhữ bài toán đơn giản (VD: 122x2 ; 132x3; 134x2 ...) và làm được bài tập 1
B1/ 
Thừa số
423
105
241
Thừa số
2
8
4
Tích
846
840
964
 B2/ Tìm x:
a) x : 3=212 b) x : 5 = 141
 x=212 x 3 x = 141 x 5
 x= 636 x = 705 
GV:- Nhận xét bài làm của các em sữa sai và h/dẫn tiếp bài tập 3,4 Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở tập.
HS: - Lên bảng làm, lớp làm bài vào vở tập.
B3/ Bài giải
Số kẹo trong 4 hộp là
120 x 4 = 480 (cái)
Đáp số: 480 cái
B5/ Rèn kĩ năng thực hành gấp , giảm đi một số lần.
12 x 3 = 36 24 x 3 = 72
12 : 3 = 4 24 : 3 = 8
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
1KT: HS đọc thuộc lòng 7 câu t/ngữ đã học.
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài(Tranh minh hoạ)
HĐ2: Luyện đọc
HS: Nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện (3lượt)
GV:sữa lỗi phát âm và cách đọc cho hs, Giúp hs hiểu các từ khó và mới trong bài.
HS: Luyện đọc theo cặp, 2 em đọc toàn bài.
GV: Đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ3: Tìm hiểu bài
GV: Y/c hs đọc thầm từng đoạn văn và trả lời câu hỏi trong SGK.
HS: Trao đổi theo cặp.
HS: Trình bày.
Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Y/c hs nêu ý nghĩa của câu chuyện.
HS: Phát biểu.
KL: ca ngợi Bạch thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thnàh một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
2 hs nhắc lại.
HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
GV: Đính bảng phụ, hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
HS: Tiếp nôí nhau đọc 4 đoạn 
GV: hướng dẫn hs thi đọc diễn cảm
Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố: HS: Nêu lại ý nghĩa.
Nhận xét tiết học, h/dẫn chuẩn bị bài tiết sau
TĐ-KC 3: NẮNG PHƯƠNG NAM (Tiết 1)
TOÁN 4: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I/ Mục tiêu:
N3: TẬP ĐỌC:
 - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, nghỉ hơi đúng các dấu chấm, phẩy.
 - Hiểu ý nghĩa: tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền nam-Bắc. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
 KỂ CHUYỆN: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
N4: Biết thực hiện được phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. 
II/ ĐDDH:
N3: - SGK, tranh minh hoạ kể chuyện
N4: - SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tập đọc bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - Đọc bài lần một, HD các em cách đọc đúng, rành mạch và nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
HS:- Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.(nhóm)
 - HSY: đánh vần đọc được đoạn 1 của bài.
GV:- Gọi HS đọc theo từng câu, nghe và chỉnh sửa nhịp đọc của các em.
 - HD các em luyện đọc từ khó trong bài.
HS:- Luyện đọc từ khó và tập đọc bài theo yêu cầu .
GV:- Giao nhiệm vụ cho 2HS theo nhóm đôi
HS:- Tiếp tục luyện đọc theo yêu cầu của GV giao.
GV:- Gọi HS đọc đoạn, chỉnh sữa nhịp đọc của các em.
HS:- Tiếp tục luyện đọc và tập tìm hiểu câu hỏi gợi ý SGK.
3/ Củng cố , dặn do:
HĐ1: KT bài 3tr 65.
HĐ2: Bài mới
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
GV: Ghi lên bảng hai biểu thức.
HS: Tính giá trị của hai biểu thức, so sánh giá trị của hai biểu thức rút ra kết luận.
Nhân một số với một tổng.
HS: thực hiện được phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
KL: a x (bxc)=a x b-a x c
HS: Nhắc lại bằng lời.
HĐ3: Luyện tập
BT1: Tính giá trị của biểu thức
GV: Đính BT1 lên bảng, hướng dẫn mẫu.
HS: 1 em lên bảng tính, các em còn lại làm vào vở.
Cả lớp và GV nhận xét.
BT2: Tính bằng hai cách
GV: Hướng dẫn bài mẫu
2emlàm trên bảng, các em còn lại làm vào vở.
GV: Chấm bài, hướng dẫn chữa BT trên bảng.
BT3: Tính và so sánh kết quả hai biểu thức
1 em làm bài trên phiếu, các em còn lại làm vào vở.
cả lớp và gv nhận xét
*BT4: Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính
GV: Hướng dân mẫu.
2 em làm trên bảng, các em còn lại làm vsò vở.
GV: Chấm bài, hướng dẫn nhận xét bài tren bảng.
HĐ4: Củng cố
HS: Nêu lại cách nhân một số với một tổng.
GV: Nhận xét tiết học.
TĐ-KC 3: NĂNG PHƯƠNG NAM (Tiết 2)
LỊCH SỬ 4: CHÙA THỜI LÝ 
I/ Mục tiêu:
N3: (tiết 1).
N4:
-Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lí.
+Nhiều vua nhà Lí theo độ Phật
+Thời Lí chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
+Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tiếp tục luyện đọc bài tiết 1và tập tìm hiểu nội dung bài học dựa vào câu hỏi gợi ý.
+ Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?
+ Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì?
+ Phương nghỉ ra sáng kiến gì?
+ Vì sao các bạn chọn cành mai để làm quà tết cho Vân?
GV:- Gọi các em đọc và lần lược trả lời các câu hỏi trên , lớp nhận xét. GV giảng giải một số từ ngữ và rút ra nội dung bài học.Gọi các em luyện đọc lại bài .
HS:- luyện đọc lại bài.
 - HSY: Luyện đọc từng câu.
GV:- HD các em biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự.
 - HD các em tập kể chuyện theo tranh.
HS: - Tập kể chuyện theo từng tranh trong SGK.
GV:- Gọi các em kể chuyện theo tranh. nhận xét tuyện dương các em. Cho các em luyện đọc lại bài và nhắc lại nội dung cả bài học.
HS:- Luyện đọc bài và nhắc lại nội dung bài học.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Cảnh đẹp non sông.
1.KT: Thăng Long dưới thời Lí được xây dựng như thế nào?
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: Làm việc cả lớp
GV: Giao việc.
H’: Vì sao nói đến thời Lí đạo phật trở nên thịnh đạt nhất ?
HS: Dựa vào ND trong SGK, trao đổi và đi đến thống nhất.
KL: Nhiều vua đã từng theo độ Phật, nhan dân theo độ Phật rất đông. Kinh thành thăng Long và các làng xã có nhiều chùa.
HĐ2: Làm việc theo cặp
GV: Đưa ra một số ý phản ảnh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lí.
+Chùa là nơi tu hành của các nhà sư 	
+Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật 
+Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã.
+Chùa là nơi tổ chức văn nghệ
HS: Điền dấu chéo vào những ý đúng.
HĐ3: Làm việc cả lớp.
GV: Cho hs quan sát một số tranh.
Y/c hs kể tên một số chùa có ở thời Lí (Chùa một cột, chùa keo, tượng phật A-di-đà)
3. Củng cố:
GV: Nhận xét tiết học.
THỦ CÔNG 3: CẮT DÁN CHỮ I, T( TT)
KĨ THUẬT 4: KHÂU VIỀN MẾP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT 
I/ Mục tiêu:
N3:- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
 - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
N4:
-HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
-Gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa đunga quy trình, đúng kĩ thuật.
-Yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC: KT dụng cụ học tập
2/ Bài mới:
HS:- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tiết thủ công: cắt, dán chữ I, T.
GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - HD các em các bược thực hiện kẻ chữ I,T theo quy trình, thực hiện mẫu cho các em quan sát và cho các em quan sát mẫu.
 - Cho các em thực hành theo quy trình .
HS:- Thực hành theo quy trình.
GV:- Quan sát và HD thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu của tiết học.
HS:- Thực hành theo yêu cầu.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập gấp bông hoa và chuẩn bị bài mới : Cắt dán chữ H,U (tiết 1)
1. NT kiểm tra sự chuẩn bị của các thành viên.
2.Bài mới: GTB
HĐ1: Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu.
GV: Giớt thiệu mẫu.
HS: Quan sát mẫu, nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mép.
GV: Nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải.
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
HS: quan sát hình1,2,3,4 và nêu các bước thực hiện.
GV: Hướng dẫn hs đọc nội dung của mục1 kết hợp với quan sát hình để trả lời câu hỏi về cáh gấp mép vải.
1 hs thực hiện tháo tác vạch hai đường dấu lên mảnh vải được ghim lên bảng. Các em còn lại tự thực hiện.
GV: Nhận xét.
GV: hướng dẫn hs đọc nội dung mục 2, mục 3 để trả lời câu hỏi và thực hiện thao tác khâu viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
3. Củng cố:
GV: nhận xét chung.
ATGT: BÀI 6 AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ, XE BUÝT (T1)
I/ Mục tiêu:
HS biết nơi chờ xe buýt, ghi nhớ những quy định khi lên, xuống xe. Biết mô tả, nhận xét những hành vi an toàn, không an toàn khi ngồi trên xe ô tô buýt.
HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô, đi xe buýt.
Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng.
II/ Chuẩn bị:
Tranh vẽ trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định: Hát
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
HĐ1/ Giới thiệu bài.
HĐ2/ An toàn lên xuống xe buýt:
+ Giúp các em biết nơi đứng chờ xe buýt, biết cách diễn tả lại cách lên xuống xe buýt an toàn.
+ Nêu câu hỏi:
Em nào đã được đi xe buýt (xe đò)?
Xe buýt (xe đò) đỗ ở dâu để đón khách?
Khi lên xuống xe phải như thế nào?
+ Mô tả cách lên xuống xe an toàn:
Chỉ lên, xuống xe khi xe dừng hẳn.
Khi lên, xuống phải đi thứ tự, không được chen lấn xô dẩy.
Khi xuống xe không được chạy ngay qua đường.
+ Nhắc lại các ý trên, gọi 2 HS nhắc lại.
HĐ3/ Hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt:
+ Nhấn mạnh: Khi đi trên xe buýt(xe đò) ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng tới người khác.
Ngồi ngay ngắn, không thò đầu, thò tay ra ngoài cửa sổ.
Phải bám vị vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh.
Không để hành lý gần cửa lên xuống hay trên lối đi, không đi lại khi xe đang chạy.
Khi xuống xe không xô đẩy v

File đính kèm:

  • docTHƯ HAI.doc
Giáo án liên quan