Giáo án lớp 3 - Tuần 12, thứ ba

I/ Mục tiêu:

+ Ôn 6 động tác của bài thể dục.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.

+ Trò chơi: “Kết bạn”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật.

+ II/ Chuẩn bị:

+ Địa điểm: Sân tập

+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.

III/ Tiến trình lên lớp:

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 12, thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ động, đúng luật.
+ II/ Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.
III/ Tiến trình lên lớp:
NỘI DUNG
ĐL
HÌNH THỨC
1/ Phần mở đầu:
+ Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
+ Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát 
+ Xoay các khớp.
6-8’
1-2’
1 bài
2-3’
II/ Phần cơ bản:
+ Ôn 6 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục.
- Ôn chung cả lớp các động tác đã học.
- Giáo viên hô, theo dõi, chữa sai - học sinh thực hiện.
+ Chia tổ cho học sinh thực hiện - T2 điều khiển
+ Giáo viên theo dõi chữa sai.
+ Cho học sinh thi đua giữa các tổ.
* Chọn một số em tập đẹp lên biểu diễn.
+ Ôn trò chơi: “Kết bạn”. 
+ G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.
+ Giáo viên theo dõi, chữa sai.
24-26’
4x8 nhịp
(2 lần)
9-10’
1 Lần
8-10’
III/ Phần kết thúc:
+ Cúi người thả lỏng
+ Hệ thống lại bài.	
+ Nhận xét tiết học.
+ Giao bài tập về nhà: Ôn lại các động tác của bài thể dục phát triển chung.
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
1’
TOÁN 3: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
TẬP ĐỌC 4: VẼ TRÚNG
I/ Mục tiêu:
N3: - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
 - Làm được các bài tập: 1,2, 3.
 * HSY: Làm được bài tập 1.
N4: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.( Lê-ô-nác-Đô Đa vin xi, Vê-nô-ki-ô)
-Biết đọc diễm cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần)
-Hiểu được từ ngữ trong bài.
-Ý nghĩa: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Chuẩn bị:
N3: - SGK, vở bài tập. N4: - SGK
.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
2/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề.
 - Gọi HS đọc đề bài toán (SGK), Toám tắt đề toán và nêu câu hỏi:
+ Theo đề thì đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm? và đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm?
+ Để muốn biết đoạn thẳng AB dài gấp bao nhiêu lần đoạn thẳng CD thì ta làm phép gì?
 - Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải như (SGK) lớp nhận xét.
 - Nhận xét và nêu kết luận: Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé, ta lấy số lớn chia cho số bé.
 HS: - Lên bảng làm B1, lớp làm bài vào vở tập.
 * HSY: làm được bài tập 1.
Bài 1/a) 6 : 2 = 3; b) 6 : 3 = 2; c) 16 : 4 = 4 GV: - HD thêm giúp các em làm đúng B2 theo yêu cầu bài tập.
B2/ Gọi HS đọc đề toán phân tích đề và gọi 
HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở.
Giải
Số cây cam gấp số cây cau số lần là
20 : 5 = 4 (lần)
Đáp số: 4 lần
B3/ HD tương tự bài 2.
Giải
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là
42 : 6 = 7 (lần)
Đáp số: 7 lần
GV: Chấm bài, sữa lại bài tập, nhắc lại ghi nhớ.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Luyện tập
1. KT: Bài “ Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi”
2. Bài mới:
HĐ1: GTB (Tranh)
HĐ2: HĐ2: Luyện đọc
HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3lượt)
GV:sữa lỗi phát âm và cách đọc cho hs, Giúp hs hiểu các từ khó và mới trong bài.
HS: Luyện đọc theo cặp, 2 em đọc toàn bài.
GV: Đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ3: Tìm hiểu bài
GV: Y/c hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
HS: Trao đổi theo cặp.
HS: Trình bày.
Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Y/c hs nêu ý nghĩa của câu chuyện.
HS: Phát biểu.
KL: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài 2 hs nhắc lại.
HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
GV: Đính bảng phụ, HD cách đọc diễn cảm.
HS: Tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
GV: hướng dẫn hs thi đọc diễn cảm
Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố: 
HS: Nêu lại ý nhĩa bài.
H’: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
HS: Phát biểu
KL: Phải khổ công tập l/mới thành thiên tài.
CHÍNH TẢ 3: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG (NGHE-VIẾT) 
TOÁN 4: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU 
I/ Mục tiêu:
N3:- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ooc (BT 2)
N4: -Biết thực hiện được phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
-Biết giải toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
II/ chuẩn bị:
N3:- Viết sẳn đoạn viết CT và bài tập 2.
N4: Tranh vẽ trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới: 
GV:- Giới thiệu bài – ghi đề
 - Đọc bài viết và nêu nôi dung của bài, HD các em tập viết những từ khó trong đoạn.
 - Đọc từng câu cho các em viết (Mỗi câu đọc từ 4 đến 5 lần, đối với HSY đánh vần cho các em viết).
HS: Viết bài chính tả theo yêu cầu.
GV:- HD bài tập áp dụng và gọi HS lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở.
HS:- Làm bài vào vở tập.
BT2/ Con sóc; mặc quần soóc; ần cẩu móc hàng; kéo xe rơ-moóc.
GV: Thu vở chấm chữa bài và hướng dẫn lại bài tập sai cho các em sửa lại bài.
HS: Sửa lại lỗi chính tả và bài tập sai.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục làm bài và chuẩn bị bài mới: N-V: cảnh đẹp non sông
HĐ1: KT bài 4tr 67
HĐ2: Bài mới
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
GV: Ghi lên bảng hai biểu thức.
HS: Tính giá trị của hai biểu thức, so sánh giá trị của hai biểu thức rút ra kết luận.
Nhân một số với một hiệu.
KL: a x (b-c)=a x b-a x c
HS: Nhắc lại bằng lời.
HĐ3: Luyện tập
BT1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống
GV: Đính BT1 lên bảng, hướng dẫn mẫu.
HS: 1 em lên bảng tính, các em còn lại làm vào vở.
Cả lớp và GV nhận xét.
*BT2:Áp dụng t/c nhân một số với một hiệu để tính.
GV: Hướng dẫn bài mẫu
2em làm trên bảng, các em còn lại làm vào vở.
GV: Chấm bài, hướng dẫn chữa BT trên bảng.
BT3: Giải toán
HS: Đọc và phân tích đề bài.
1 em làm bài trên bảng , các em còn lại làm vào vở.
cả lớp và gv nhận xét
BT4: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
GV: Hướng dẫn yc của đề.
2 em làm trên bảng, các em còn lại làm vsò vở.
GV: Chấm bài, hướng dẫn nhận xét bài trên bảng.
HĐ4: Củng cố
HS: Nêu lại cách nhân một số với một hiệu.
GV: Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC 3: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG
KHOA HỌC 4: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG THIÊN NHIÊN 
I/ Mục tiêu: 
N3: - Biết: học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
 - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ.
N4: -Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
-Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
II/ Chuẩn bị:
N3: - Vở bài tập đạo đức.
N4: - SGK, vở bài tập toán.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/KTBC: 
2/ Bài mới:
HS: - Chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - Giúp các em biết học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
 - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
 - HD các em quan sát tranh tình huống (VBT) và tập trả lời câu hỏi.
HS:- Quan sát và tìm hiểu tình huống.
GV:- HD các em tập xử lý tình huống: Trong khi cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường: bạn thì cuốc đất, bạn thì trồng hoa,... riếng Thu lại ghé tai rủ Huyền bỏ đi chơi nhảy dây. Theo em bạn Huyền có thể làm gì? Vì sao?
HS:- Chọn cho câu trả lời đúng:
+ Huyền đồng ý đi chơi với bạn.
+Huyền từ chối không đi và để mặt bạn đi chơi một mình.
+ Huyền doạ sẽ mách cô giáo.
+ Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi
GV:- HD các em tập đánh giá hành vi: HS phân biệt hành vi đúng, hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến làm việc lớp, việc trường.
HS:- Xếp hành vi đúng, hành vi sai.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (T2)
1. KT: HS trả lời câu hỏi trong PHT.
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
HS: Quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
GV: Hướng dẫn hs quan sát và trả trả lời câu hỏi
HS: Trao đổi theo cặp.
Đại diện nhóm trình bày
GVKL: 
-Nước đọng ở ao hồ, sông, biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước.
-Hơi nước bộc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo thành những đám mây.
-Các giọt nước ở các đám mây rơi xuống tạo thành mưa.
HS: Nhắc lại.
HĐ3: Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
GV: Giao nhiệm vụ cho HS.
HS: Làm việc cá nhân, hoàn thành yêu cầu trong SGK tr49.
HS: Trình bày theo cặp, hai hs trình bày với nhau kết quả làm việc cá nhân.
GV: Yc hs trình bày s/pẩm của mình trước lớp.
Cả lớp và gv nhận xét.
3. Củng cố:HS: Nêu lại vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
GV: Nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC 3* LUYỆN ĐỌC BÀI: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
KỂ CHUYỆN 4 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
N3:- Giúp các em luyện đọc lại bài : Chiều trên sông Hương.
N4:
-Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK.
N4Câu chuyện mẫu (Người đi săn và con nai).
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS: Luyện đọc lại bài “Chiều trên sông Hương ”
GV:- Giao nhiệm vụ: bài tập đọc này ta đã học vậy yêu cầu các em luyện đọc đúng, nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
 * HSY: đánh vần đọc trơn đoạn 1 của bài.
GV:- Gọi các em đọc, chỉnh sửa nhịp đọc của các em.
HS:- Tiệp tục luyện đọc theo yêu cầu.
GV:- Gọi những học sinh yếu đánh vần đọc trơn đoạn 1 của bài, chỉnh sửa nhịp đọc và tuyên dương những em có tiến bộ trong quá trình luyện đọc.
HS:- Tiếp tục luyện đọc theo yêu cầu.
GV:- Gọi học sinh có thể đọc thuộc một vài khổ thơ mà em thích.
3/ Củng cố dặn dò:
- Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới.
1. KT: Kể 1 đoạn của câu ch/Bàn chân kì diệu.
2.Bài mới: GV: Giới thiệu bài.
HĐ2: Hướng dẫn hs kể. a)Hướng dẫn hs tìm hiểu yc của đề bài.
GV: Gạch chân những từ quan trọng.
GV: Kể lần 1.HS theo dõi.
HĐ3: Gợi ý hs kể chuyện.
HS; Tiếp nối nhau đọc gợi ý trong SGK.
GV: Nhắc hs lưu ý cách kể.
-Trước khi kể, cần giới thiệu câu chuyện của mình.
-Kể phải có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
HĐ3: Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 
HS: HS thực hành

File đính kèm:

  • docTHỨ BA.doc
Giáo án liên quan