Giáo án lớp 3 - Tuần 12

I- Mục tiêu.

- Củng cố về tính nhân, giải toán và thực hiện "gấp"; "giảm" một số lần.

- Rèn kỹ năng thực hiện tính nhân và áp dụng vào giải toán.

- Tự tin, hứng thú trong học toán.

II- Đồ dùng dạy học:

-GV: Bảng phụ,

-HS: bảng con, VBT

III-Hoạt động dạy học: 35p

 

doc33 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2006 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 được về thiệt hại do cháy gây ra.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2 trang 44, 45 và trả lời câu hỏi.
? + Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?
 + Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1.
 + Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoặc đống củi khô bị bắt lửa?
- Yêu cầu học sinh kể lại một vài câu chuyện do cháy gây ra mà em biết.
2.2.Hoạt động 2:Thảo luận và đóng vai.
Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
? + Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn?
- Dựa vào các ý kiến của học sinh. Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm tìm biện pháp khắc phục từng nguyên nhân dẫn đến hoả hoạn.
Kết luận: Để phòng cháy khí đun nấu là không được để những thứ dễ cháy ở gần bếp.
2.3. Hoạt động 3:Chơi trò chơi "Gọi cứu hoả"
Mục tiêu: Biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy.
- Giáo viên nêu tình huống cháy cụ thể. Yêu cầu học sinh phản ứng lại tình huống đó.
+ Nếu nhà bị cháy em làm như thế nào?
+ Nếu nhà 1 tầng ở nông thôn cháy cần xử lý ra sao?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh 1 số cách thoát hiểm khi gặp cháy.
* SDNLTK và HQ: Khi đun, nấu xong con cần làm gì?
3. Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
- Học sinh thảo luận theo cặp => báo cáo kết quả thảo luận.
- ... gây tai nạn.
-........
- Học sinh lần lượt nêu.
- Các nhóm làm việc => báo cao kết quả thảo luận.
- Hs nêu
- 2-3 hs nhắc lain kết luận
- Học sinh theo dõi và phản ứng lại
- Hs đưa ra các ý kiến
- Con cần tắt bếp ngay.
…………………………………………………………………………………………
Tiết 4: Anh văn (GV chuyên)
…………………………………………………………………………………………..
Tiết 5: Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH 
I. Mục tiêu.
- Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh.
- Rèn kĩ năng tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái và tiếp tục học về phép so sánh.
- Mở rộng vốn từ, thích học Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, VBT
HS: VBT, SGK
III.Các hoạt động dạy và học: 35P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu học sinh làm miệng bài 2 - tuần 11.
2. Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài.
2.2.HĐ 1: HD làm bài tập.
 Bài 1.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh làm yêu cầu 1.
? + Tìm câu thơ có hình ảnh so sánh?
Giáo viên: Hoạt động chạy của những chú gà con được só sánh với hoạt động "lăn tròn" của những hòn tơ nhỏ "Đây là một cánh so sánh mới: so sánh hoạt động với hoạt động".
 Bài 2:
? + Yêu cầu chính của bài là gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.
- Yêu cầu học sinh tự tìm những ví dụ khác có so sánh hoạt động với hoạt động.
 Bài 3: Giáo viên tổ chức trò chơi.
- Yêu cầu 2 đội lên nối nhanh các cụm từ ở cột A và cột B để ghép thành câu hoàn chỉnh.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp làm bài vào vở 1 học sinh lên bảng làm.
- Chạy như lăn tròn.
- Học sinh làm bài => báo cáo kết quả bài làm.
- Học sinh lấy ví dụ.
- Học sinh chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên
………………………………………………………………………………………
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn Toán
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ 
I- Mục tiêu.
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Áp dụng dạng toán này để giải toán.
- Tự tin, hứng thú trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, 
HS: Đồ dùng học toán, VBT
III. Các hoạt động dạy học: 35P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Bài ôn.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2.HĐ 1: Giới thiệu lại bài toán.
+ Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé làm như thế nào?
2.3. HĐ 2:Thực hành.
 Bài 1/vbt.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện theo 2 bước.
- Đếm số hình tròn màu xanh và màu trắng.
- So sánh "số hình tròn màu đen gấp? lần số hình tròn màu trắng?
 Bài 2/vbt.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài vào vở.
Bài 3/vbt.
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài => làm bài vào vở.
? Muốn tính chu vi hình tam giác, hình vuông ta làm ntn?
Bài 4/vbt :
Hs làm bài vào vbt
3. Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học
Hs nhắc lại
-...số lớn chia số bé.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm 
- Học sinh làm bài vào vở => đổi chéo vở kiểm tra.
- 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
- HS trả lời.
…………………………………………………………………………………………
Tiết 2: Tin học( GV chuyên)
………………………………………………………………………………………….
Tiết 3: Ôn Luyện từ và câu:
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH 
I. Mục tiêu.
- Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh.
- Rèn kĩ năng tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái và tiếp tục học về phép so sánh.
- Mở rộng vốn từ, thích học Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, VBT
HS: VBT, SGK
III.Các hoạt động dạy và học:35P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Bài ôn.
2.1.Giới thiệu bài.
2.2.HĐ 1: HD làm bài tập.
 Bài 1/vbt.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh làm yêu cầu 1.
 Bài 2vbt:
? + Yêu cầu chính của bài là gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.
- Yêu cầu học sinh tự tìm những ví dụ khác có so sánh hoạt động với hoạt động.
 Bài 3/vbt: Giáo viên tổ chức trò chơi.
- Yêu cầu 2 đội lên nối nhanh các cụm từ ở cột A và cột B để ghép thành câu hoàn chỉnh.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp làm bài vào vở 1 học sinh lên bảng làm.
- Chạy như lăn tròn.
- Học sinh làm bài => báo cáo kết quả bài làm.
- Học sinh lấy ví dụ.
- Học sinh chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên
…………………………………………………………………………………………
Tiết 4: Hoạt động GDNGLL
I. Mục tiêu:
- HS nắm được hoạt động và chủ điểm của tháng 11
- Giúp HS nhận thức được ngày NGVN 20/11.
- Thi đua dành hoa điểm 10 tặng thầy, cô.
II.Các hoạt động chủ yếu: 40p
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Ổn định: 
 2.Bài mới: :
 2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Hoạt động 1: Khởi động 
-GV bắt nhịp cho hs hát bài “ Bụi phấn ”.
Nội dung bài hát nói lên điều gì?
2.3.Hoạt động 2: HDHS về chủ điểm tháng 11.
Gv đề nghị cả lớp ra sức thi đua học tốt, rèn luyện tốt, làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
GVKL:Tháng 11 co ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam, các em hãy thi đua học tập thật tốt để kính dâng lên thầy, cô giáo. 
2.4.Hoạt động 3: Nhận xét, tuyên dương
GV cho HS nêu lại trong tháng 11 có những sự kiện gì?.
Gv cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn trả lời đúng và hay nhất
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung đã sinh hoạt
Về nhà học, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
 HS hát
Hs lắng nghe, ghi nhớ để thực hiện
HS nêu ý kiến cá nhân
Cả lớp theo dõi, nhận xét
Hs lắng nghe và ghi nhớ
HSNX, TD
Hs nhắc lại
Hs lắng nghe và ghi nhớ
………………………………………………………………………………………......
 Ngày soạn: 3/11/2013
Ngày dạy: Thứ tư, 6/11/2013
Tiết 1: Tập đọc
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. Mục tiêu. 
- Đọc đúng các từ ngữ khó, ngắt nghỉ đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ. Biết được các địa danh trong bài qua chú thích. Học thuộc lòng bài thơ.
- Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp ở các miền đất nước.
- Thấy được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.
 * GDBV-MT: HS yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức bảo vệ.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-HS: SGK, VBT
III.Các hoạt động dạy và học: 35P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
	- Học sinh đọc và trả lời nội dung bài "Nắng phương Nam".
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2.HĐ 1: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc từ phát âm sai.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn (khổ thơ).
* Hướng dẫn ngắt nghỉ câu thơ.
* Giải nghĩa một số từ khó: canh gà Thọ Xương, Tam Thanh, Trấn Vũ,...
2.3.HĐ 2: Tìm hiểu bài.
? + Mỗi câu ca dao nói đến 1 vùng. đó là những vùng nào?
? + Mỗi vùng có cảnh đẹp gì?
 + Theo em, ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn?
 *GDBV-MT: Chúng ta cần làm gì để giữ gìn cảnh đẹp đó?
2.4.HĐ 3: .Hướng dẫn học thuộc lòng các câu ca dao.
- Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng.
- Yêu cầu một số học sinh lên đọc thuộc 6 câu ca dao.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Bài vừa học giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh đọc nối tiếp câu.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn.
-...Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Huế,...
......
- Cần bảo vệ và giữ gìn.
- Học sinh học thuộc lòng bài thơ.
- Học sinh đọc thuộc bài tập đọc.
…………………………………………………………………………………………
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu. 
- Củng cố về giải toán "Gấp 1 số lên nhiều lần".
- Rèn luyện kỹ năng thực hành "Gấp một số lên nhiều lần".
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ,
HS: bảng con, VBT
III. Các hoạt động dạy học: 35P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
	- Học sinh lên chữa bài 4.
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài
2.2.HĐ 1: Luyện tập
Bài 1.
+ Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh làm miệng bài toán.
? + Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
 + Muốn so sánh số lớn gấp? lần số bé làm như thế nào?
 Bài 2 - 3.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán=> làm bài vào vở.
 Bài 4.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh quan sát vào cột 1 => đặt đề toán.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài vào vở.
- Tiếp tục yêu cầu học sinh làm các cột tiếp theo.
? + Muốn so sánh số lớn hơn số bé.
? + Đơn vị làm như thế nào.
 + Muốn so sánh số lớn gấp ? lần số bé làm như thế nào?
3. Củng cố - Dặn dò.
Nhận xét giờ học.
.............
- Học sinh thực hiện phép chia => trả lời.
- Só sánh số lớn gấp? lần số bé.
-...số lớn chia số bé.
- Học sinh làm bài vào vở => đổi chéo vở kiểm tra.
........
- 1 học sinh lên bảng điền.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Số lớn trừ số bé.
-...số lớn chia số bé.
…………………………………………………………………………………………
Tiết 3: Ôn toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu. 
- Củng cố về giải toán "Gấp 1 số lên nhiều lần".
- Rèn luyện kỹ năng thực hành "Gấp một số lên nhiều lần".
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ,
HS: bảng con, VBT
III. Các hoạt động dạy học: 35P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Bài ôn.
2.1. Giới thiệu bài
2.2.HĐ 1: Luyện tập
Bài 1/vbt.
+ Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh làm miệng bài toán.
 Bài 2 – 3/vbt.
- HD học sinh làm bài vào vở.
 Bài 4/vbt.
- Nêu yêu cầu của b

File đính kèm:

  • docTuần 12.doc. lop 3.doc
Giáo án liên quan