Giáo án lớp 3 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Quế Sơn năm học 2013-2014
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính .
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.
II. Đồ dùng dạy học :
A. KTBC: - Làm bài tập 1+2 ( 2 HS )
-HS + GV nhận xét
người du lịch tới đát nước nào ? ( chọn B ) Bài 2 : Viên quan đã làm gì khi 2 vị khách bước xuống tàu để chuẩn bị về nước ? (Chọn c ) Bài 3: Người Ê-ti- ô- pi- a quý nhất thứ gì ? (Chọn A ) IV, Củng cố : Nhận xét tinh thần học của hs . Dặn về xem trước bài :vẽ quê hương Thứ ba, ngày 5 tháng 11 năm 2013 Toán Tiết 52: Luyện tập A. Mục tiêu:- Giúp HS: -Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính. B. Đồ dùng: Bảng nhóm C.Các hoạt động dậy học: I. Ôn luyện: - Bài toán giải bằng 2 phép tính gồm mấy bước ? (1HS) II. Bài mới: * Bài số 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán - GV theo dõi HS làm - HS làm vào nháp + 1HS lên bảng làm - lớp nhận xét Bài giải Cả 2 lần số ô tô rời bến là: 18 + 17 = 35 (ôtô) Số ô tô còn lại là: 45 - 35 = 10 (ô tô) - GV nhận xét, sửa sai Đ/S: 10 ô tô * Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài toán. - GV gọi HS phân tích bài - HS phân tích bài toán - giải vào vở. - HS đọc bài - HS khác nhận xét Bài giải Số HS khá là: 14 + 8 = 22 (HS) Số HS khá và giỏi là: - GV nhận xét, sửa sai 14 + 22 = 36 (HS) Đ/S: 36 HS b. Bài tập 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con 12 x 6 = 72; 72 - 25 = 47 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 56 : 7 = 8 ; 8 - 5 = 3 42 : 6 = 7 ; 7 + 37 = 44 III. Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài ? * Đánh giá tiết học Tự nhiên xã hội Tiết21:Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng I. Mục tiêu: HS có khả năng : - Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể. - Biết cách xưng hô dúng với những người họ hàng nội, ngoại . - Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại . - Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình . II. Đồ dùng dạy học : - các hìng trong Sgk ( 42, 43 ) - Giấy khổto, hồ dán, bút màu . III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC: - Thế nào là gia đình 3 thế hệ ? 2 thế hệ ? ( 1 HS nêu ) 1. Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài tập . * Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ . * Tiến hành: + Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình trang 42 và làm việc với phiếu bài tập . + Bước 2 : - GV nêu yêu cầu - Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài + Bước 3 : Làm việc cả lớp - Các nhóm trình bày trước lớp - GV khẳng định ý đúng thay cho kết luận 3. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng . * Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng * Tiến hành: + Bước 1 : Hướng dẫn + GV vẽ mẫu và giới thiệu về sơ đồ gia đình . - HS quan sát + Bước 2 : Làm việc cá nhân - Từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ + Bước 3 : - GV gọi HS lên giới thiệu về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ . - 4- 5HS giới thiệu về sơ đồ của mình vừa vẽ - GV nhận xét tuyên dương 4. Hoạt động 3: Trò chơi xếp hình * Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng . * Tiến hành : - GV dùng bìa các màu làm mẫu - HS quan sát - Các nhóm tự xếp - các nhóm thi xếp - GV nhận xét tuyên dương Chính tả: ( Nghe – Viết ) Tiết 21: Tiếng hò trên sông I. Mục tiêu: - Nghe viét chính xác, trình bày đúng bài tiếng hò trên sông. Biết viết hoa đúng các chữ cái đầu câu và tên riêng trong bài : Gái, Thu Bồn ; ghi đúng các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng . - Luyện viết phân biệt những tiếng có vần khó ( ong / ông ); thi tìm nhanh, viết nhanh, đúng một số từ có tiếng chứa âm đầu dễ lẫn : s / x . II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - 2 HS giải câu đố ở tiết 20 B. Bài mới: a. HD HS chuẩn bị . - GV đọc bài viết - HS chú ý nghe - HS đọc lại bài ( 2 HS ) - GV HD nắm ND bài + Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giải nghĩ đến gì ? - Tác giải nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chièu thổi nhẹ . + Bài chính tả có mấy câu ? - 4 câu + Nêu các tên riêng trong bài ? - Gái, Thu Bồn * Luyện viết tiếng khó : + GV đọc : trên sông, gió chiều, lơ lửng - HS luyện viết vào bảng con - GV quan sát sửa sai b. GV đọc bài : - HS nghe viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn cho HS c. Chấm, chữa bài : - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm d. Bài tập 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : Kính cong, đường cong, làm xong việc, cái xoong b. Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS lên bảng làm - 2 nhóm làm vào giấy sau đó dán lên bảng + lớp làm vào nháp - HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : + Từ chỉ sự vật bắt đầu bằng s : sông, suối, sắn, sen, sáo, sóc, sói . + Từ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất bắt đầu bằng x là : mang xách, xô đẩy, xộc xệch . 4. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? -1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Âm Nhạc Buổi chiều : Thể dục Tiết 21: Học động tác bụng của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: - Ôn 4 động tác vươn thở, tay chân, và lườn của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . - Học động tác bụng . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng . - Chơi trò chơi : " Chạy đổi chỗ cho nhau ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động . II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ nơi tập . - Phương tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi . III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ/L Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu : 5 – 6' 1. Nhận lớp: ĐHTT : - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu bài học x x x x x x 2. Khởi động: B. Phần cơ bản : 22- 25 ' 1. Ôn 4 động tác đã học : Vươn thở, tay, chân, lườn ĐHTL : x x x x x x x x x x x x + Lần đầu : GV hô -> HS tập +Những lần sau cán sự lớp hô HS tập + HS chia nhóm tập -+ HS thi tập theo tổ - GV nhận xét 2. Học động tác bụng : - ĐHLT như đội hình ôn tập + Lần 1 : GV vừa làm mẫu, vừa giải thích và hô nhịp chậm -> HS tập theo GV + Lần 2+ 3 : HS tập – GV hô và làm mẫu những nhịp cần nhấn mạnh . + Lần 4+5 : GV hô - HS tập C. Phần kết thúc : 5' - HS tập 1 số động tác hồi tĩnh , vỗ tay theo nhịp và hát - ĐHXL : x x x x x - GV cùng HS hệ thống bài x x x x x - GV nhận xét giời học - Giao bài tập về nhà Toán (LT) Ôn tập tiết 52 I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố về bài toán giải bằng hai phép tính . - HS biết giải và trình bày bài giải bài toán băng hai phép tính . II. Đồ dùng dạy học : III, Các hoạt động dạy học: * HD hs làm các bài trong vở bài tập 1, Cho hs làm bài tập vở ô li: Bài 1: Lớp 3A có 7 học sinh nam, số học sinh nữ gấp đôi số học sinh nam . Hỏi lớp 3A có bao nhiêu học sinh ? Đ/ S : 21 học sinh . Bài 2: Một thùng có 90 kg gạo, người ta lấy 7 lần, mỗi lần 8kg. Hỏi số gạo trong thùng là bao nhiêu ki-lô-gam ? Hs tự giải : Đ/s: bài 1: 21 hs Đ/s : bài 2: 34 kg GV : Chấm bài nhận xét IV, Củng cố: Nhận xét tinh thần học của hs . Dặn dò : ôn bài Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tiết 11: Hội vui học tập I Mục tiêu: Mục tiờu -Tổ chức hỏi hoa dõn chủ nhằm gúp phần củng cố cỏc kiến thức đó học -Hỡnh thành và phỏt triển vai trũ chủ động tớch cực của HS -Tạo khụng khớ phấn khkởi thi đua giữa cỏc HS - rốn kĩ năng giao tiếp ra quyết định cho HS II. Đồ dựng 1 cõy thụng và cỏc cõu hỏi về cỏc mụn học III.Cỏc hoạt động chủ yếu 1.Chuẩn bị Bày cõy hoa và trang trớ. -Phõn cụng người dẫn chương trỡnh -Chuẩn bị hoa và quà tặng , phần thưởng 2.Tiến hành -Người dẫn chương trỡnh thụng bỏo thể lệ cuộc chơi -Chương trỡnh văn nghệ chào mừng -Cỏc cỏ nhõn lờn hỏi hoa -Người dẫn chương trỡnh đọc cõu hỏi cho người chơi trả lời sau đú đọc đỏp ỏn - 3. Tổng kết Gv lờn đỏnh giỏ giờ học -Trao phần thưởng cho cỏc cỏ nhõn xuất sắc -Hướng dẫn chuẩn bị giờ học sau Ngày soạn : 4/11/2013 Thứ tư, ngày 6 tháng 11 năm 2013 Tập đọc Tiết 22: Vẽ quê hương I. Mục tiêu: - Chú ý các từ ngữ : xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, đỏ chót, bức tranh - Biết ngắt nhịp thơ đúng. Bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc. Biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc . - Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của 1 bạn nhỏ . 3. Học thuộc lòng 2 khổ thơ. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ chép bài thơ . III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC : - Kể lại chuyện đất quý đất yêu ( 4 HS ) B. Bài mới: 1. GTB : ghi đầu bài 2. Luyện đọc: a. GV đọc bài thơ và HD cách đọc - HS chú ý nghe b. GV HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . HS đọc và thực hiện theo yêu cầu của GV 3. Tìm hiểu bài : - Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ ? - Tre, lúa, sông máng, mây trời, nhà ở, ngói mới . - Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy tả lại tên màu sắc ấy ? - Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm. - Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ? - Vì bạn nhỏ yêu quê hương - Nêu nội dung chính của bài thơ ? - 2 HS nêu 4. Học thuộc lòng bài thơ: - GV HDHS học thuộc lòng bài thơ - HS đọc theo dãy, tổ, nhóm, các nhân - GV gọi HS thi đọc thuộc lòng - 5 – 6 HS thi đọc theo tổ, cả bài - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 5. Củng cố dặn dò : - Nêu lại nội dung bài ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Toán Tiết 53: Bảng nhân 8 I. Mục tiêu: Giúp HS : - Tự lập được và học thuộc bảng nhân 8 . - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép tính nhân. II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn . III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Đọc bảnh nhân 6 , 7 ( 2 HS ) - GV gắn 1 tấm bìa lên bảng có 8 chấm tròn B. Bài mới: - GV gắn 1 tấm bìa lên bnảg có 8 chấm tròn - HS quan sát + 8 chấm tròn được lấy một lần bằ
File đính kèm:
- TUAN 11.doc