Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt

 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.

I- Mục tiêu: A- Tập đọc:

- Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

- Hiểu nội dung câu chuyện: Chử Đồng Tử là người hiếu thảo, chăm chỉ, có công lao lớn đối với đất nước. Nhân dân ghi nhớ

 B- Kể chuyện:

- Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

- Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh với giọng phù hợp kết hợp với cử chỉ, điệu bộ .

- Rèn kĩ năng nghe: Biết nghe, nhận xét bạn kể, kể tiếp được lời kể của bạn.

II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III- Các hoạt động dạy- học: Tiết 1

 

doc22 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iới thiệu: Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu
b. Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy.
- Số 122m là số thứ mấy trong dãy?
- Tương tự với các số tiếp theo.
- Vậy dãy số liệu trên có mấy số?
- GV ghi tên HS theo thứ tự chiều cao để được danh sách.
2. Luyện tập -Thực hành
* Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm việc trong cặp.
- Cho HS nêu trước lớp.
- Củng cố cách đọc dãy số liệu và đo chiều cao
- Vì sao Hùng có chiều cao thấp nhất? Hãy viết chiều cao của 4 bạn theo thứ tự từ cao đến thấp.
* Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở và trên bảng lớp.
- Hướng dẫn chữa bài.
- Củng cố cách viết dãy số liệu theo thứ tự.	
* Bài 2, 4: HS giỏi tự làm trên lớp.
- Củng cố nhận biết dãy số liệu
- HS quan sát hình vẽ
- 1HS đọc tên và đo chiều cao của từng bạn.
- Là số thứ nhất.
- HS nhận xét về thứ tự của các số trong dãy.
- HS đọc chiều cao của từng đoạn.
- HS nêu.
- Nói trong nhóm.
- Một vài HS đọc tên và chiều cao của từng bạn
- Lớp nhận xét.
- Làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS Giỏi làm bài ngay trên lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Cho HS làm bài tập luyện tập thêm (STK tr 131)
 - GV chốt lại nội dung giờ học.
- Nhận xét tiết học
Tiết 3: 	 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Cá.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Chỉ và nói tên đúng các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
- Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống co người.
- Biết cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vẩy, vây.
 II. Đồ dùng dạy học: - Các tranh trong SGK.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra: Nêu ích lợi của tôm, cua?
2. Bài mới: a, GTB.
 b, Bài mới:
* Hoạt động 1: Các bộ phận cơ thể của cá. * HĐ nhóm đôi.
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK , GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận, trả lời:
+ Chỉ và nói tên các con cá có trong hình? Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng?
+ Bên ngoài cơ thể cá có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể chúng có xương sống không?
+ Cá sống ở đâu? Chúng di chuyển bằng gì và thở bằng gì?
- Cho HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận.
*Hoạt động 2:ích lợi của cá. 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Kể tên một số các sống ở nước mặn, nước ngọt mà em biết?
+ Nêu ích lợi của cá?
- GV giới thiệu về một số hoạt động nuôi, đánh bắt cá.
- GV kết luận.
- HS quan sát tranh- tr 100, 101 , trả lời:
+  cá chép, cá quả,
To, nhỏ khác nhau.
+ vảy bảo vệ bên trong có xương sống.
+ Cá sống ở dưới nước thở bằng mang  di chuyển bằng vây
- Đại diện HS trình bày.
- HS chú ý.
- HS làm việc cả lớp.
+ Nước ngọt: chép, rô, trê, 
Nước mặn: thu, ngừ,
+ làm thức ăn, xuất khẩu,
- HS nghe – quan sát tranh.
- HS nêu kết luận SGK.
3. Củng cố dặn dò : 
+ Nêu nội dung bài học?
- Dặn dò HS.
- Nhận xét giờ học
Tiết 4: luyÖn ch÷
Luyện viết bài 26
I. Mục tiêu
Giúp học sinh: 
- Chép lại chính xác, sạch đẹp bài viết, rèn kĩ năng viết chữ hoa đã học và bài ứng dụng .
II. Đồ dùng 
Vở luyện viết chữ đẹp
III. Các hoạt động dạy và học
Giới thiệu bài: Gv nêu nội dung, mục tiêu bài học
Luyện viết:
Gv cho hs nêu lại cách viết các chữ hoa ( Hs viết bảng con sau đó viết vở luyện rèn)
Gv lưu ý hs khi viết phải sạch đẹp, chính xác tránh sai lỗi chính tả
Gv quan sát nhắc nhở, giúp đỡ hs
Luyện viết vở:
Gv yêu cầu hs luyện viết lại vào vở sao cho chính xác và sạch đẹp
Gv uốn nắn cho các em
Gv chấm 5-6 bài nêu lỗi mà các em hay mắc phải khi viết bài
3. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét chung tiết học 
Yêu cầu hs về nhà tiếp tục luyện viết thêm
Chiều: Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2016
GV chuyên soạn giảng
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2016
Sáng 
Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy.
I- Mục tiêu :
- Hiểu nghĩa các từ “ lễ, hội, lễ hội”; tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội
- Ôn luyyện về dấu phẩy( Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp: đặt sau trạng ngữ chỉ nguyên nhân và ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu).
- GD HS lòng ham thích học tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ, bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
 1- KTBC: HS làm bài tập 3 tuần 25.
2- Bài mới : a- GTB: 
 b- Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Đọc- nêu yêu cầu?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Trình bày miệng trước lớp.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng .
 Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm vào bảng nhóm, chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Bài 3: GV treo bảng phụ- Cho HS nêu yêu cầu:
- HD HS nhận biết sự giống nhau giữa các câu.
- GV làm mẫu 1 phần.
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở.
Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò.
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học. 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày. * Kq:
Lễ: Các nghi thức
Hội : Cuộc vui
Lễ hội: HĐ tập thể cả lễ và hội.
Nhận xét. 
- HS nêu .
- HS chú ý.
- Làm bài theo nhóm, lên bảng chữa bài.VD: 
 a, đền Gióng, chùa Hương,
b, đua ngựa, bơi trải, 
c, Lễ phật, thắp hương, 
- Chữa bài- Nhận xét,bổ sung.
- HS nêu.
- HS nhận biết, nêu.
- HS chú ý.
- HS làm bài, chữa bài:
VD: Vì nhớ lời mẹ dặn khác,
 Nhận xét.
Tiết 2: TOÁN
Luyện tập .
 I- Mục tiêu: Giúp HS: 
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và sử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu.
- Giáo dục HS lòng yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: Làm miệng bài tập 2.
2. Bài mới:
a. GTB
b. Bài giảng:
* Thực hành lập bảng số liệu:
Bài 1.- GV treo bảng phụ - Hướng dẫn HS nắm yêu cầu:
+ Bảng trên nói về điều gì
+ Ô trống ở cột thứ hai nói về điều gì?
+ Năm 2001 chị út thu hoạch được bao nhiêu kg thóc?
+ Trong 3 năm đó năm nào thu hoạch được nhiều nhất?
+ Năm 2001 thu hoạch ít hơn năm2003bao nhiêu kg thóc?
- Cho HS làm bài, chữa bài. 
 Chấm bài, nhận xét.
* Thực hành xử lí số liệu của một dãy:
Bài 3 – HD HS tìm hiểu đề bài:
- Cho HS làm bài, chữa bài.
- HD HS làm mẫu phần a.
+ Số thứ nhất lớn hơn số thứ 4 trong dãy bao nhiêu đơn vị?
+ Số thứ 9 kém số thứ nhất bao nhiêu đơn vị?
* Thực hành xử lí số liệu của một bảng:
Bài 2: Hướng dẫn HS nắm được cấu tạo của bảng.
- Cho HS đọc lời giải mẫu phần a.
- Cho HS làm bài– chữa bài.
Chữa bài, nhận xét.
- HS quan sát.
+ Số thóc của gia đình chị út.
+ Số thóc năm 2001.
+ 4200 kg thóc.
+ năm 2003.
+ làm tính trừ=> 1200 kg thóc.
- HS làm bài,chữa bài. 
Nhận xét. 
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, chữa bài.
+ 30 đơn vị ( 90 – 60 )
+ 80 đơn vị ( 90 – 10 )
Nhận xét.
- HS chú ý.
- HS đọc. 
- HS làm bài, chữa bài.
* Đ/S : 5055 cây bạch dàn.
Nhận xét.
3. Củng cố– Dặn dò:
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
.
Tiết 3: 	 TIN HỌC
Giáo viên chyên soạn giảng
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: Không được xâm phạm thư từ tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ tài sản của người khác.
- Biết: Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. Nhác mọi người cùng thực hiện.
- Có ý thức thực hiện tốt việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác trong cuộc sống hàng ngày..
II-Đồ dùng: 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1.Kiểm tra bài cũ : 
+ Vì sao phải tôn trọng đám tang ?
+ Khi gặp đám tang em phải làm gì ?
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống qua đóng vai	 - GVnêu một số tình huống trong bài tập yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận để xử lí tình huống, rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai.
- Cho các nhóm lên đóng vai.
- Hướng đãn lớp nhận xét.
- Chốt lại cách xử lí đúng mực nhất.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung trong phiếu học tập.
- Gọi đại diệ từng nhóm trình bày, mỗi nhóm trả lời 1 nội dung.
+ Kết luận : Thư từ ,tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng .
*Hoạt động 3: Liên hệ thực thực tế 	
- GV yêu cầu từng cặp học sinh trao đổi với nhau về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác:
+ Em đã bao giờ tự ý đọc thư, nhật kí, của ai chưa?
- GV mời một số học sinh trình bày trước lớp.
+ Kết luận : Gv kết luận chung , khen ngợi những em biết tôn trọng thư từ ,tài sản của người khác.
- Các nhóm học sinh độc lập thảo luận tìm ra cách giải quyết ,rồi phân vai cho nhau.
- Các nhóm đóng vai trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đóng vai, xử lí đạt nhất.
- Học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý của GV.
- Các nhóm học sinh làm việc.
- Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Từng cặp học sinh trao đổi với nhau.
- Trình bày kết quả thảo luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Vì sao cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của gười khác?
- Nhận xét giờ học
- Thực hiện việc tôn trọng thư từ ,tài sản của người khác
- Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện về tôn trọng thư từ ,tài sản của người khác
Chiều
Tiết 1: CHÍNH TẢ
Nghe - viết: Rước đèn ông sao.
I- Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng, sạch đẹp đoạn một trong bài: Rước đèn ông sao.
- Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu dễ lẫn r/ d/ gi.
- Giáo dục cho HS ý thức giữ vở sạch, rèn chữ đẹp. 
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ, bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1- KTBC: - GV gọi 2 HS viết bảng lớp:
giặt giũ, dí dỏm, khóc rưng rức. 
- GV nhận xét.
2- Bài mới :
 a- GTB:- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài .
 - Hướng dẫn: a) Chuẩn bị :
+ GV đọc bài chính tả. 
+ Hỏi :
- Đoạn văn tả cảnh gì?
- Đoạn viết có mấy câu?
- Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết ? 
+ Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó, cho HS viết bảng con: nải chuối , Trung thu, ổi chín
b) Đọc cho HS viết bài :
- GV quan sát ,uốn nắn. 
- Đọc soát lỗi.
c) Chấm ,chữa bài : - GV chấm 10 – 12 bài, nhận xét. 
 - Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 3 nhóm HS lên bảng thi đua.
- GV nhận xét 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_26_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_v.doc