Giáo án lớp 3 - Tuần 11 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt

I/. Mục tiêu

 - HS ôn tập lại các kiến thức từ đầu năm đến giờ.

 - Thực hành một số bài tập do GV đưa ra nhằm hình thành kĩ năng cho HS qua các tiết học.

II/. Chuẩn bị: Phiếu học tập.

III/. Lên lớp(35’)

 

doc18 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 11 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẽ quê hương
I. Mục tiêu
 -Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
 - Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ trong bài .)
II. Đồ dùng
	SGK
III. Các hoạt động dạy học (40’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Đọc bài Đất quý đất yêu
- GV nhận xét
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc bài thơ
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ
- GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- GV nhắc HS ngắt nghỉ đúng
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD tìm hiểu bài
- Kể tên những cảnh vật được tả trong bài?
- Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc, hãy kể tên những màu sắc ấy ?
- Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ? 
4. Học thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh, GV xóa dần bảng
- GV HD HS học thuộc lòng
- 3 HS đọc bài.
+ HS theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
- Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc.
- Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót.
- HS trao đổi nhóm trả lời
- HS đọc 
- HS học thuộc lòng 2 khổ thơ
C. Củng cố, dặn dò (2’)
	- Khen những HS có tinh thần học tốt
	- GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------------
Mĩ Thuật
Thầy Tùng dạy
------------------------------------------------------------
Thể dục 
Cô Hà dạy
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu
 Tiết 11 Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu Ai làm gì ?
I. Mục tiêu
	- Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT)
 - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2).
 - Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? Làm gì ?(BT3)
 - Đặt 2 – 3 câu theo mẫu Ai làm gì ? với 2-3 từ ngữ cho trước .(BT4)
II. Đồ dùng
	SGK , VBT
III. Các hoạt động dạy học (40’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Làm miệng BT2 tiết LT&C tuần 10
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm bài tập
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- Nhận xét bài làm cảu HS
* Bài tập 3
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 4
- Nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS đặt câu nối tiếp.
- GV nhận xét
- 3 HS nối nhau làm miệng
- Nhận xét bạn
+ Xếp những từ ngữ đã cho vào 2 nhóm
- 2 HS lên bảng
- Chỉ sự vật ở quê hương : cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường
- Chỉ tình cảm đối với quê hương : gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào
+ Tìm từ trong ngoặc đơn có thể thay thế cho từ quê hương ở đoạn văn
- 1 em lên bảng làm
+ Các từ có thể thay thế từ quê hương là : quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
+ Những câu nào trong đoạn văn được viết theo mẫu Ai làm gì ? .......
- 2 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở
- Cha / làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
- Mẹ / đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau
- Chị tôi / đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
+ Dùng mỗi từ sau để đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
- Bác nông dân đi bẻ bắp
......
C. Củng cố, dặn dò (2’)
	- GV nhận xét tiết học
	- Biểu dương những HS có tinh thần học tố
	- GV nhận xét tiết học
----------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 53 : Bảng nhân 8
A- Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán.
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ, 10 tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình tròn.
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học (40’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định(1’)
2/ Bài cũ : (4’)
Gọi HS lên làm bài 2/52
2/ Bài mới: (33’)
a) HĐ 1: HD thành lập bảng nhân 8.
- Gắn 1 tấm bìa có 8 hình tròn và hỏi: Có mấy chấm tròn?
- 8 chấm tròn được lấy mấy lần?
- 8 được lấy mấy lần?
- 8 được lấy 1 lần ta lập được phép nhân 
8 x 1 = 8( Ghi bảng)
* Tương tự với các phép nhân còn lạivà hoàn thành bảng nhân 8
- Luyện đọc HTL.
a) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1: - Tính nhẩm 
- Điền KQ
* Bài 2: Đọc đề?
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài và trình bày bài giải .
- Nhận xét
* Bài 3: Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tìm hiểu các số hơn kém nhau 8 đơn vị .
- Chấm bài, nhận xét.
- Đọc dãy số vừa điền được?
3/ Củng cố – dặn dò (2’)
- Thi đọc tiếp sức bảng nhân 8
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- Hát
- HS làm bài .
- Có 8 chấm tròn.
- Lấy 1 lần.
- 1 lần
- HS đọc
- HS đọc bảng nhân 8
- HS nối tiếp nhau đọc 
8 x 3 = 24 ; 8 x 6 = 48 ; 8 x0 = 0 …
- HS đọc
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng
Bài giải
Số lít dầu 6 can là:8 x 6 = 48( lít)
 Đáp số: 48 lít dầu.
- Đếm thêm 8 rồi điền số thích hợp 
- HS làm bài .
8, 16; 24; 30; 36; 42; 48; 56; 64; 78; 80.
- HS đọc
- HS thi đọc
--------------------------------------------------------------------
Anh văn 
Cô Thu dạy
---------------------------------------------------------------
Tập viết(tiết 11)
Ôn chữ hoa G ( tiếp theo )
I. Mục tiêu
	Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng Gh ) , R , Đ (1 dòng) ; Viết đúng tên riêng : Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng : Ai về ...Loa Thành Thục Vương (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng
	GV : Mẫu các chữ viết hoa G, R, Đ, tên riêng Ghềnh Ráng.
	HS : Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học (40’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
- GV đọc : Gi, Ông Gióng
- GV nhận xét
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS luyện viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm những chữ hoa có trong bài
- Luyện viết chữ hoa G ( Gh )
- GV treo mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
- GV nhận xét uốn nắn
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc tên riêng
- GV treo mẫu tên riêng
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ca dao
- Nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao?
3. HD HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết bài.
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- HS nghe
- G ( Gh ), R, A, Đ, L, T, V
- HS QS
- Thực hành viết trên bảng con
- Ghềng Ráng
- HS QS
- HS tập viết trên bảng con
Ai về đến huyện Động Anh / Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương
- Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương
- HS luyện viết bảng con tên riêng
- HS viết bài vào vở tập viết
C. Củng cố, dặn dò (2’)
	- GV biểu dương những HS viết đẹp, có tiến bộ
	- Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Tiết 21 Thực hành : phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
I- Mục tiêu: 
 - Biết mối qua hệ , biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
 II- Đồ dùng dạy học:
1- SGK
2- HS:Mỗi HS mang 1ảnh chụp gia đình , họ hàng mình.
III- Hoạt động dạy và học (35’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Ổn định: (1’)
2- Kiểm tra: (2’)Sự chuẩn bị của học sinh.
3- Bài mới: (30’)
HĐ1: Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng.
Bước 1:Thảo luận nhóm
- Trong hình vẽ 1 có những ai? gia đình đó có mấy thế hệ?
- Ông bà Quang có bao nhiêu người con ?
- Hát
- HS nêu
- Ông bà Quang có 2 người con.
- Ai là con rể của ông bà?
- Ai là con dâu của ông bà?
- Ai là cháu ngoại của ông bà, cháu nội của ông bà?
GV kết luận 
Bước 2:Hoạt động cả lớp.
HD học sinh vẽ sơ đồ gia đình.
- Gia đình có mấy thế hệ?
- Thế hệ thứ nhất gồm những ai?
- Ông bà sinh được ai?
Ông bà có mấy con rể, côn dâu? là những ai?
- Con ông bà sinh được mấy người con?
HĐ2:Xưng hô đói xử vói họ hàng.
Bước 1: 
- Yêu cầu : thảo luận theo câu hỏi:
- Mẹ Hương thuộc họ nội hay họ ngoại của Quang?
- Bố Quang thuộc họ nội hay họ ngoại củaHương?
Anh em Quang và chị em Hương có nghĩa vụ gì về những người trong họ hàng mình?
Bước 2 : Thảo luận cả lớp
-GV nhận xét .
- Bố bạn Hương.
- Mẹ bạn Quang.
- Hương và em Hương.
- Quang và em Quang.
- HS thực hành vẽ sơ đồ theo sự hướng dẫn của GV
Bố- mẹ Hương và Hồng
Bố- mẹ Quang và Thuỷ
H
Q
H
T
Thảo luận theo cặp đôi
- Mẹ Hương thuộc họ nội bạn Quang.
- Bố Quang thuộc họ ngoại của bạn Hương.
Anh em Quang và chị em Hương phải yêu thương, quý trọng và lễ phép với những người họ hàng nhà mình.
- HS trả lời 
4-Củng cố – dặn dò : (2’)
- Những người trong gia đình cần có tình cảm như thế nào với nhau?
- VN thực hành lễ phép với những người họ hàng nhà mình
------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2012
 Âm nhạc(Tiết 11)
Ôn Tập Bài Hát: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca .
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
II. Đồ dùng
	SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS hát bài Lớp chúng ta đoàn kết
	 	- HS nhận xét 
- GV nhận xét bổ sung
	3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Ôn tập bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
Ôn tập
GV hát. Yêu cầu HS thể hiện sắc thái khoẻ mạnh, vui tươi, hát với sự sôi nổi nhiệt tình.
- Ôn tập cách hát lĩnh xướng: Một HS hát từ câu 1- 4, cả lớp hát 4 câu tiếp theo.
- Ôn tập cách hát nối tiếp: Chia lớp theo 4 tổ, mỗi tổ hát một câu nối tiếp đến hết bài.
- Ôn tập cách hát đối đáp: Chia lớp thành hai nửa, mỗi bên hát một câu đối đáp đến hết bài.
2. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.
Lần thứ nhất, cả lớp cùng thực hiện.
Lần thứ hai, Chia lớp học thành hai nửa, mỗi bên thực hiện theo cách hát đối đáp.
3. Trình bày bài hát kết hợp vận động
- GV hướng

File đính kèm:

  • docTUAN 11.doc
Giáo án liên quan