Giáo án lớp 3 - Tuần 11, thứ tư

I/ Mục tiêu:

N3: - Bước đầu đọc đúng bài thơ.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẽ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

N4: - Biết cách nhân số với số có tận cùng là chữ số0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.

II/ Chuẩn bị:

N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học.

N4: - SGK, vở bài tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 11, thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC: 	 VẼ QUÊ HƯƠNG
TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ SỐ 0
I/ Mục tiêu:
N3: - Bước đầu đọc đúng bài thơ.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẽ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
N4: - Biết cách nhân số với số có tận cùng là chữ số0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II/ Chuẩn bị:
N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học.
N4: - SGK, vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC: - Gọi 2 HS lên đọc lại bài: Đất quý, đất yêu.
 - Nhận xét ghi điểm, tuyên dương các em.
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - Đọc bài lần 1 và HD các em luyện đọc theo yêu cầu bài tập.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
GV:- Gọi các em đọc bài, nghe và chỉnh sữa nhịp đọc của các em. HD các em đọc và tìm hiểu bài dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK.
HS:- Đọc và tìm hiểu bài theo yêu cầu các câu hỏi và trả lời câu hỏi SGK.
+ Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ tổ quốc.
+ Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót.
+ Câu c đúng
GV:- Gọi các em đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK, GV nhận xét và giảng bài giải nghĩa từ và rút ra nội dung bài học.
 - Đọc bài lại lần 2 và yêu cầu các em luyện đọc bài.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
 + SHK: Luyện đọc thuộc 1 khổ thơ.
 + SHY: Đọc trơn được bài thơ.
GV:- Gọi HS đọc bài theo yêu cầu, nhận xét tuyên dương các em .
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập đọc thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Nắng phương Nam
HS: - Chuẩn bị bài mới.
GV: - Ghi phép tính 1324x20=?
Hướng dẫn cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0
HS:- 1 em lên thực hành nhân.
 - Nhắc lại cách nhân.
GV:- Ghi phép tính 230x70=?
 -1 em lên bảng thực hành nhân.
 - Cho hs nêu cách nhân các sô có tận cùng là chữ số 0.
 - HD Luyện tập
BT1: Đặt tính rồi tính
3 em làm trên bảng.
Cả lớp và gv nhận xét.
BT2: Tính
HS: Làm trên bảng con.
GV: nhận xét, sửa chữa.
*BT3: Giải toán
HS: Đọc và tóm tắt đề.
1 em giải trên bảng
GV:-Thu vở chấm bài, hướng dẫn hs nhận xét bài trên bảng.
 - Nhận xét tiết học.
TOÁN: BẢNG NHÂN 8
CHÍNH TẢ: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I/ Mục tiêu:
N3:- Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân trong giải toán.
 - Làm được các bài tập 1,2,3.
N4:- Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.
 - Làm đúng BT3 ; làm được BT2 (a).
 II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, bộ thực hành toán 3, vở bài tập.
N4:- Vở viết chính tả, bảng phụ viết BT áp dụng.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc lại bảng nhân 7: 
- Nhân xét ghi điểm.
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bài mới.
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD HS tiến hành lập bảng nhân 8 (tương tự như lập bảng nhân 6).
8 x 1 = 8 8 x 6 = 48
8 x 2 = 16 8 x 7 = 56
8 x 3 = 24 8 x 8 = 64
8 x 4 = 32 8 x 9 = 72
8 x 5 = 40 8 x 10 = 80
 - HD các em tập đọc bảng nhân 8 và gọi các em lên bảng chỉ đọc.
HS: - Luyện đọc theo yêu cầu (đọc và xói dần kết quả của phép nhân).
GV:- HD bài tập áp dụng 1,2,3 và cho các em làm bài.
HS: Làm bài theo hướng dẫn theo yêu cầu.
B1/ GV gọi HS đọc kết quả các phép tính bằng cách dựa vào bảng nhân.
B2/ Cho HS tự làm bài và chữa bài.
Bài giải
Số lít dầu trong 6 can là:
8 x 6 = 48 (lít)
Đáp số: 48 lít
B3/ HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào ô trống liền sau:
8 + 8 = 16; 16 + 8 = 24, viết 24;...;72 + 8 = 80, viết 80.
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà đọc thuộc bảng nhân 8 làm bài và chuẩn bị bài mới: Luyện tập.
GV: - Nêu MĐ, YC tiết học
 - Hướng dẫn HS nhớ -viết. - - Đọc toàn bài chính tả, HS theo dõi SGK.
 -Y/c hs nêu nội dung đoạn viết.
HS:- Phát biểu viết từ dễ viết sai.
 - Luyện viết trên bảng con.
 - Viết bài vào vở.(1 em viết trên bảng lớp)
GV:- Hướng dẫn hs chữa lỗi theo bài viết trên bảng.
 - Thu vở chấm bài, nhận xét chung.
 - Hướng dẫn hs làm BT.
BT1: đặt trên những từ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã.
HS: Làm vào VBT.
GV: thu vở chấm bài,
Cả lớp và GV nhận xét
HS: Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanhở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua, uô.
GV: Nhận xét tiết học, dặn CB tiết sau
TOÁN * : LUYỆN ĐỌC BẢNG NHÂN 8 
TLV: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I/ Mục tiêu
N3:- Giúp các em ôn lại bảng nhân, chia đã học và giải toán có liên quan về bảng nhân, chia đã học.
N4: - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
 - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N4:- SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Luyện đọc lại bảng nhân 8.
GV:- Ra bài tập về bảng nhân, bảng chia đã học.
HS:- Làm bài tập theo yêu cầu.
B1/ Tính nhẩm:
8x2= 8x7= 7x8= 8x4= 7x6=
7x3= 8x8= 3x9= 7x9= 8x10=
B2/ Tính:
17 : 2= 19 : 3= 13 : 3= 25 : 4=
15 : 2= 34 : 5= 54 : 6= 29: 3 =
B3/ Gấp các số sau: 5 ; 8 ; 6 ; 7 ; 3 ; 4 lên 8 lần.
B4/ Một quyển sách có 72 trang. Hồng đã đọc được 1/8 số trang đó. Hỏi Hồng đã đọc được bao nhiêu trang?
GV: Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài tập.
HS:- Làm bài tập vào vở.
GV:- Thu vở chấm và chữa bài, HD lại các bài tập HS làm sai.
3/ Củng cố, dặn do: Về nhà làm lại bài tập và học thuộc các bảng nhân, chia đã học.
GV:- GTB
 - Hướng dẫn hs phân tích đề bài. Đọc đề bài, phân tích đề bài.
HS: Đọc gợi ý 1, tìm hiểu đề tài trao đổi.
GV:- Y/c hs chọn bạn, chọn đề tài.
 - Nói nhân vật mình chọn
 - Y/c hs xác định ND trao đổi.
HS: Đọc gợi ý 2
1 em hs khá làm mẫu.
GV: Hướng dẫn hs xác định hình thức trao đổi.
HS: Đọc gợi ý 3.
GV:- Y/c hs đóng vai
 - Từng cặp HS đóng vai trự hành cuộc trao đổi. trước lớp.
HS: Đóng vai trao đổi theo cặp.
Cả lớp và gv bình chọn
GV: Nhận xét tiết học.
TNXH: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG 
ĐỊA LÍ: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
N3:- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
N4:- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn., Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK.
N4: - SGK
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tìm hiểu bài mới. quan sát hình vẽ về quan hệ họ hàng.
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý.
 - Giảng giải giúp các em biết cách xưng hô với bài con trong họ hàng.
 - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Thực hành (TT)
GV:- GTB
 - Thực hành chỉ bản đồ
 - Treo bản đồ
Y/c hs lên chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà lạt.
HS:- Lần lượt lên chỉ các vị trí trên bản đồ.
Cả lớp và gv nhận xét.
GV: Hệ thống đặc điểm chính về thiên nhiên và hoạt động SX của con người ở Hoàng Liên Sơn,...
 - Giao việc
Y/c hs hoàn thành BT2 trong SGK.
HS:- Trao đổi theo cặp, điền kết quả vào PBT.
 - Đại diện từng nhóm dán PBT lên bảng.
 - Cả lớp và gv nhận xét.
GV:- Giúp hs hoàn thiện phần trình bày.
 - Ôn lại địa hình của trung du Bặc Bộ.
 - Giao việc 
 - Hãy nêu đặc điểm địa hình của trung du Bắc Bộ.
 - Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
HS: Trao đổi theo cặp
GV:- Giúp hs hoàn thiện phần trả lời
 - Tổng kết bài ôn.
 - Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTHỨ TƯ.doc
Giáo án liên quan