Giáo án lớp 3 - Tuần 11, thứ năm

I/ Mục tiêu:

+ Học động tác toàn thân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.

+ Ôn 4 động tác của bài thể dục vừa học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

+ Ôn trò chơi: “Nhóm ba, nhóm bảy”. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, chủ động .

 + II/ Chuẩn bị:

+ Địa điểm: Sân tập

+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.

III/ Tiến trình lên lớp:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 11, thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010
THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN 
I/ Mục tiêu:
+ Học động tác toàn thân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
+ Ôn 4 động tác của bài thể dục vừa học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
+ Ôn trò chơi: “Nhóm ba, nhóm bảy”. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, chủ động .
 + II/ Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.
III/ Tiến trình lên lớp:
NỘI DUNG
ĐL
HÌNH THỨC
1/ Phần mở đầu:
+ Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
+ Chạy chậm trên địa bàn tự nhiên.
+ Giậm chân tại chỗ , đếm to theo nhịp1-2
+ Xoay các khớp.
6-8’
1-2’
40m
1-2’
2-3’
II/ Phần cơ bản:
+ Ôn 4 động tác thể dục vừa học.
Lần1: Giáo viên hô - Học sinh thực hiện.
Các lần sau cách sự lớp hô - Học sinh thực hiện
+ Chia tổ cho học sinh thực hiện.
+ Học động tác toàn thân.
- Giáo viên thực hiện động tác mẫu, hướng dẫn kĩ thuật động tác - Học sinh theo dõi thực hiện
+ Ôn 5 động tác của bài thể dục vừa học.
 Trò chơi : “Nhóm ba, nhóm bảy”.
+ G/V nêu tên trò chơi, cách chơi, cho học sinh chơi thử sau đó chơi chính thức.
+ Giáo viên theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
24-26’
10-15’
7-8’
8-10’
III/ Phần kết thúc:
+ Cúi người thả lỏng
+ Hệ thống lại bài.	
+ Nhận xét tiết học.
+ Giao bài tập về nhà: Ôn lại các động tác của bài thể dục.
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
1’
TOÁN: LUYỆN TẬP
KHOA HỌC: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA?
I/Mục tiêu:
N3:- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức trong giải toán.
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.
 - Làm được các bài tập áp dụng: 1,2(cột a),3,4.
N4:- Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong thiên nhiên..
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N4:- SGK. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC: - Gọi 2 HS đọc bảng nhân 8.
 - Nhận xét tuyên dương các em
2/ Bài mới:
HS: - Chuẩn bị bài mới
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD các em ôn lại bảng nhân 8.
 - HD các em làm các bài tập luyện tập 1,2,3,4 .
HS:- 1HS gọi bạn đọc kết quả bài tập 1,2 nhận xét và báo lại cho GV.
GV:- Nhận xét và hướng dẫn thêm giúp các em nhớ và làm đúng theo yêu cầu, HD bài tập 3,4 và cho các em làm bài vào vở tập.
HS:- Làm bài vào vở tập 
GV:- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3.
 - Thu vở chấm và chữa bài tập .
3/ Củng cố, dặn dò: 
 - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới.: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
HS: trả lời câu hỏi trong PBT
GV:- GTB
 - Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
 - Y/c hs làm việc theo cặp.
HS: Nghiên cứu câu chuyện cuộc phiêu lưu của nước, sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh.
 - Làm việc cá nhân
GV: Y/c hs quan sát tranh vẽ, đọc lời chú thích và tự trả lời 2 câu hỏi:
-Mây được hình thành như thế nào?
-Nước mưa từ đâu ra?
HS: Trình bày
GV:- Giúp hs kết luận.
HS: - Đọc nội dung bài học trên bảng.
GV:- Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước.
Các nhóm phân vai như đã hướng dẫn.
HS:- Phân vai, trao đổi với nhau về lời thoại.
GV:- Cho hs chơi đóng vai.
Cả lớp và gv nhận xét.
HS: Nêu lại ND bài học.
GV: Nhận xét tiếtt học
CHÍNH TẢ: NHỚ-VIẾT: VẼ QUÊ HƯƠNG
TOÁN: ĐỀ - XI- MÉT VUÔNG
I/ Mục tiêu:
N3:- Nhớ -viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các dòng thơ, hình thức bài thơ 4 chữ.
 - Làm đúng bài tập (BT2).
N4:- Biết đề- xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
 - Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề -xi-mét vuông
 - Biết được 1dm2=100cm2 . Bước đàu chuyện đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
II/ Chuẩn bị:
N3: Viết sẳn bài tập 2 lên bảng lớp.
N4: SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề
 - Đọc khổ thơ lần 1 và nêu một số từ khó mà các em thương mắc lỗi cho các em tập viết.
HS:- Đọc lại đoạn viết và viết các từ khó trong bài.
GV:- Nhận xét HS tập viết từ khó, cho các em nhớ lại bài và viết bài.
HS:- Viết bài chính tả nhớ viết.
 + HSK: Nhớ viết
 + SHY: Nghe đọc viết
GV:- HD bài tập áp dụng điền vần và bài tập 2 trên bảng cho các em hiểu và làm bài vào vở.
HS:- Làm bài vào vở tập.
3/ Củng cố:
GV:- Thu vở chấm chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng
4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới.
HS: Chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu đề- xi-mét vuông.
 - Đính hình vuông có cạnh 1dm lên bảng, giới thiệu đây là 1 đề-xi- mét vuông.
HS: Quan sát và định nghĩa đề-xi-mét vuông
GV: Giới thiệu cách đọc, viết đề xi- mét vuông.
Y/c hs nêu mối quan hệ giữa dm2 với cm2
KL: 1dm2=100cm2
HS: Nhắc lại.
GV: HD BT Luyện tập
BT1: Đọc 
HS: Lần lượt đọc
Cả lớp và gv nhận xét.
BT2: Viết theo mẫu
GV: Đính BT2 lên bảng, hướng dẫn mẫu.
HS: Lên bảng điền kết quả
Cả lớp và gv nhận xét.
BT3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 3 em làm bài trên bảng, các em còn lại làm vào vở.
GV: thu vở chấm bài, hướng dẫn nhận xét bài trên bảng.
HS: Nhắc lại mối quan hệ giữa dm2 với cm2.
GV: Nhận xét tiết học.
TNXH: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
LT&C: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I/ Mục tiêu:
N3: - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
N4: - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp)
 - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1;2;3) trong SGK.
 *Biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
II/ Chuẩn bị:
N3: - Tranh vẽ sơ đồ học hàng.
N4: Viết sẳn yêu cầu bài tập 2 lên bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tìm hiểu bài mới. quan sát hình vẽ về quan hệ họ hàng.
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý.
 - Giảng giải giúp các em biết cách xưng hô với bài con trong họ hàng.
 - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Thực hành (TT)
GV:- GTB
 - BT1: Tìm từ bổ sung ý nghĩa cho động từ.
 - Đính BT 1lên bảng, yc hs tìm từ bổ sung ý nghĩa cho động từ.
HS:- Đọc thầm các câu văn, dùng bút chì gạch chân các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ.
Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
BT2: Chọn từ điền vào chỗ trống.
2hs nối tiếp nhau đọc yc BT2.
GV: Giao việc
HS: - Đọc thầm các câu văn trao đổi theo cặp.
Đại diện nhóm đính kết quả lên bảng.
Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng
BT3: Chữa câu
 - Đọc yc của bài và mẫu chuyện vui.
GV: Dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời hs lên bảng làm bài
H’: Cho biết tính khôi hài của truyện vui trên?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét tiết học.
LT&C: TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ?
TẬP LÀM VĂN: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu:
N3:- Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ nhữ về quê hương (BT1).
 - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2)
 - Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? Hoặc làm gì? (BT3).
 - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? Với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4)
N4: -Nắm được hai cáh mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
-Nhận biết được cách mở bài theo cách đã học, bước đầu viết được đoạn mở bài theo cáh gián tiếp.
II/ Chuẩn bị:
N3: SGK, vở bài tập
N4: Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD bài tập 1: xếp đúng vào hai nhóm một số từ nhữ về quê hương. Gọi HS trả lời.
HS:- Trả lời theo yêu cầu.
GV: - HD bài tập 2,3: dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2)
 - Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? Hoặc làm gì?(BT3)
HS:- Làm bài vào vở tập .
GV:- HD các em đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? Với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4).
HS:- Làm bài tập 4 vào vở.
GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sưa lại.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: Ôn tập từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh
GV:- GTB
 - HD Nhận xét
 - BT1;2: 2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung GV:- Y/c hs tìm đoạn mở bài trong truyện. Phát biểu
 - Nhận xét
HS:- Đọc yc của bài 3, suy nghĩ, so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước.
 - Phát biểu
KL: 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
 - Đọc ghi nhớ trong SGK.
GV:- HD BT Luyện tập
BT1: 
HS: - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ.
 - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ phát biểu.
GV: Chốt lại lời giải đúng.
BT2: 
HS:- 1 hs đọc nội dung bT2.
 - Cả lớp đọc thầm phần mở bài của truyện Hai bàn tay, trả lời câu hỏi.
GV: Chốt lại lời giải đúng.
BT3: 
GV: Nêu yc của bài.
HS: Trao đổi theo cặp-viết lời mở bài gián tiếp
HS: Tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình.
Cả lớp và gv nhận xét.
HS: Nêu lại ghi nhớ về hai cách mở bài.
GV: Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTHỨ NĂM.doc
Giáo án liên quan