Giáo án lớp 3 - Tuần 11, thứ hai

 I/ Mục tiêu:

N3: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.

 - Làm được các bài tập: 1,2,3 (dòng2).

N4: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 -Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bè Hiền thông minh, có ý vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên lúc 13 tuổi.(trả lời được câu hỏi SGK)

 II/ ĐDHT:

N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.

N4: - Sách giáo khoa.

 III/ Các hoạt động học tập

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 11, thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
TOÁN: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
TẬP ĐỌC: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
 I/ Mục tiêu:
N3: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
 - Làm được các bài tập: 1,2,3 (dòng2).
N4: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 -Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bè Hiền thông minh, có ý vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên lúc 13 tuổi.(trả lời được câu hỏi SGK)
 II/ ĐDHT:
N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.
N4: - Sách giáo khoa.
 III/ Các hoạt động học tập:
Nhóm 3
TG
Nhóm: 4
1/ KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc lại bảng nhân 7
- Nhân xét ghi điểm.
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bài mới.
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD các em biết cách giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
 - HD HS làm bài tập 1 và gọi các em lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
HS: Làm bài theo yêu cầu.
B1/ Bài giải
Quảng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là
5 x 3 = 15 (km)
Quảng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là
5 + 15 = 20 (km)
Đáp số: 20 km
GV:- Nhận xét bài làm của các em sữa sai và hướng dẫn tiếp bài tập 2 Gọi HS lên bảng bảng làm , lớp làm vào vở tập.
HS: - Lên bảng làm lớp làm bài vào vở tập.
B2/ Bài giải
Số lít mật ong lấy ra là
24 : 3 = 8 (lít)
Số lít mật ong còn lại là
24 – 8 = 16 (lít)
Đáp số: 16 lít
GV:- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét sữa bài và HD bài tập 3 và cho các em làm bài vào vở tập.
HS:- Làm bài theo yêu cầu.
B3 (dòng 2)/ 6 x 2 – 2=12 – 2 = 10
 56 : 7 + 7= 8 + 7 = 15
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Luyện tập.
1.Bài mới: GTB ( tranh minh hoạ)
HĐ2: Luyện đọc
HS: tiếp nối nhau đọc từng đoạn của câu chuyện (4lượt)
GV: Kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp hs giải nghĩa một số từ khó.
HS: Luyện đọc theo cặp.
2 em đọc cả bài.
GV: Đọc diễm cảm toàn bài.
HĐ3: Tìm hiểu bài GV: Giao việc
HS: đọc bài văn và trả lời câu hỏi.
Cả lớp và GV nhận xét.
Y/c hs nêu ý nghĩa bài
HS: Trao đổi theo cặp, phát biểu.
KL: ca ngợi chú bè Hiền thông minh, có ý vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên lúc 13 tuổi
HS: Nhắc lại
HĐ4: Luyện đọc diễn cảm.
GV: Hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
HS: Tiếp nối nhau đọc 
GV: Tổ chức thi đọc diễn cảm.
Cả lớp và GV nhận xét.
2. Củng cố:
H’: Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì?
HS: Phát biểu
KL: Làm việc gì củng phải chăm chỉ, chịu khó mới thành công.
GV: Nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU (Tiết 1)
TOÁN: NHÂN VỚI 10,100 ,..... CHIA CHO 10, 100,...
I/ Mục tiêu:
N3: TẬP ĐỌC:
 - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, nghỉ hơi đúng các dấu chấm, phẩy.
 - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
 KỂ CHUYỆN:
 - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và tập kể được một đoạn của câu chuyện.
N4:- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10;100;10000;....và chia số tròn chục, tròn trăm; tròn nghìn,..cho 10;100;1000;....
II/ ĐDDH:
N3: - SGK, tranh minh hoạ kể chuyện
N4: - SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tập đọc bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - Đọc bài lần một, HD các em cách đọc đúng, rành mạch và nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
HS:- Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.(nhóm)
 - HSY: đánh vần đọc được đoạn 1 của bài.
GV:- Gọi HS đọc theo từng câu, nghe và chỉnh sửa nhịp đọc của các em.
 - HD các em luyện đọc từ khó trong bài.
HS:- Luyện đọc từ khó và tập đọc bài theo yêu cầu .
GV:- Giao nhiệm vụ cho HS đọc theo từng câu, đoạn.
HS:- Tiếp tục luyện đọc theo yêu cầu của GV giao.
GV:- Gọi HS đọc đoạn, chỉnh sữa nhịp đọc của các em.
HS:- Tiếp tục luyện đọc và tập tìm hiểu câu hỏi gợi ý SGK.
3/ Củng cố , dặn do:
GV: - Hướng dẫn hs nhân một số với 10, chia một số cho 10.
 - Ghi phép tính nhân lên bảng.
HS: Nêu và trao đổi cách làm.
GV: Cho hs nhận xét thừa số 35 với tích 350 
KL: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số không(để có 350).
GV: HS từ 35x10=350 suy ra 350: 10=35.
HS: Lần lượt trao đổi ý kiến về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
KL: Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 vào bên phải số đó.
HS: Thực hành qua ví dụ.
Hướng dẫn hs nhân một số với 100,1000,...hoặc chia một số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100;1000,...
Tương tự như trên.
GV: - HDLuyện tập
BT1: Tính nhẩm
HS: Làn lượt làm miệng.
Cả lớp và gv nhận xét.
BT2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
GV: Hướng dẫn mẫu.
HS: Lần lượt làm trên bảng con.
GV: Nhận xét, sữa chửa.
HS: Nêu lại cách thựchiện phép nhân một số tự nhiên với 10;100;10000;....và chia số tròn chục, tròn trăm; tròn nghìn,..cho 10;100;1000;....
 GV: Nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU (Tiết 2)
LỊCH SỬ: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I/ Mục tiêu:
N3: (tiết 1).
N4: -Nêu được những lí do khiến LÍ Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La.
-Vài nét về công lao của LÍ Công Uẩn.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tiếp tục luyện đọc bài tiết 1và tập tìm hiểu nội dung bài học dựa vào câu hỏi gợi ý.
+ Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp thế nào?
+ Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra?
+ Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi, dù chỉ là một hạt các nhỏ?
+ Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào?
GV:- Gọi các em đọc và lần lược trả lời các câu hỏi trên (đối với các câu hỏi khó GV có thể phân ra thành nhiều câu hỏi nhỏ, gợi ý các em trả lời), lớp nhận xét. GV giảng giải một số từ ngữ và rút ra nội dung bài học.Gọi các em luyện đọc lại bài .
HS:- luyện đọc lại bài.
 - HSY: Luyện đọc từng câu.
GV:- HD các em biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự.
 - HD các em tập kể chuyện theo tranh.
HS: - Tập kể chuyện theo từng tranh trong SGK.
GV:- Gọi các em kể chuyện theo tranh. nhận xét tuyện dương các em. Cho các em luyện đọc lại bài và nhắc lại nội dung cả bài học.
HS:- Luyện đọc bài và nhắc lại nội dung bài học.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Vẽ quê hương.
GV: - GTB
 - Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của nhà Lý.
 - Giao PBT, yc hs nêu hàon cảnh ra dời của nhà Lý.
HS: Trao đổi, phát biểu
Giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
GV: - HD Tìm hiểu việc dời đô ra thành Thăng long của Lý Thái Tổ.
 - Treo bản đồ hành chính, yc hs xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La.
 - Gọi HS lên chỉ tên bản đồ.
Y/c hs dựa vào kênh chữ trong SGK, để lập bảng so sánh theo mẫu:
Vùng đất
Hoa Lư
đại La
-Vị trí
-Địa thế
HS: Trao dổi theo nhóm đôi, để lập bảng so sánh.
Đại diện nhóm trình bày kết quả so sánh.
Cả lớp và gv nhân xét.
GV: - Tìm hiểu kinh thành Thăng Long thời Lý 
 - Giao PBT
H’: Kinh thành Thăng Long dưới thời được xây dựng như thế nào?
HS: Tìm hiểu và trả lời câu hỏi thêo yc của PBT.
KL: Thăng Long có nhiều lâu đài cung điện, đền,..
GV: Tổng kết bài
Nhận xét tiết học. 
THỦ CÔNG: CẮT DÁN CHỮ I, T
KĨ THUẬT: KHÂU VIỀN MÉP VẢI.
I/ Mục tiêu:
N3:- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
 - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
N4: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.thưa.
-Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa, các mũi khâu tương đối đèu nhau, đường khâu có thể bị dúm.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC: KT dụng cụ học tập
2/ Bài mới:
HS:- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tiết thủ công: cắt, dán chữ I, T.
GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - HD các em các bược thực hiện kẻ chữ I,T theo quy trình, thực hiện mẫu cho các em quan sát và cho các em quan sát mẫu.
 - Cho các em thực hành theo quy trình .
HS:- Thực hành theo quy trình.
GV:- Quan sát và HD thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu của tiết học.
HS:- Thực hành theo yêu cầu.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập gấp bông hoa và chuẩn bị bài mới : Cắt dán chữ I,T(tiết 2)
GV: - GTB
 - Quan sát nhận xét.
 - Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.
HS: Nhận xét
KL: Mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa. Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải.
GV: - Thao tác kĩ thuật
 - Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
HS: Quan sát hình 1,2,3,4 và nêu các bước thực hiện.
GV: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
-Khi gấp mép vải mặt phải mảnh vải ở dưới.
-Gấp đúng đường vạch dấu
-Sau khi gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp.
-Gấp cuộn đường gấp thứ nhất trong đường gấp thứ hai.
HS: Đọc ND mục 2;3 quan sát hình 3,4(SGK)
để trả lời các câu hỏi và thực hiện các thao tác viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
GV: Nêu lại các bước khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
ATGT: BÀI 5 EM LÀM GÌ ĐỂ GIỮ AN TOÀN GIAO THÔNG (T1)
I/ Mục tiêu:
Giúp các em biết phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người.
Lập phương án phòng tránh các tai nạn giao thông.
II/ Chuẩn bị:
Tranh vẽ trong SGK..
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
TG
HĐ CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định: Hát
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài.
Cho các em quan sát trang ở SGK.
HD các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý.
Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người:
+ Nhiệm vụ của HS là phải thực hiện đúng LGT và phòng tránh tai nạn giao thông.
+ Khi đi xe đạp, xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm để được an toàn.
HD các em biết Lập phương án phòng tránh các tai nạn giao thông.
Rút ra phần ghi nhớ: Khi tham gia giao thông cần có phương tiện tốt và chấp hành luật giao thông đường bộ.
4/ Củng cố dặn dò: em làm gì để giữ an toàn giao thông?
 - Hát
Quan sát
Trả lời và nhận xét bổ sung.
Nghe hướng dẫn
- Nhắc lại phần ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docTHƯ HAI.doc
Giáo án liên quan