Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Vương Hà Bắc

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cách đọc, viết số, so sánh số có ba chữ số.

- Biết cách đọc, viết số, so sánh số có ba chữ số. HS hoàn thành tèi thiÓu: Bµi 1, 2, 3, 4.

- GD ý thức chăm chỉ học tập cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ kẻ bài 1.

 

doc20 trang | Chia sẻ: Thúy Anh | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Vương Hà Bắc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho cả lớp viết bảng con: nẻo, trồng cây,xoay hướng, đổi nền.
- GV nhận xét sửa chữa.
- HS tìm và nêu: A, Ă, D
- HS nghe
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con
- HS nghe
c) Hướng dẫn học sinh viết vào vở: (15’)
- GV nêu yêu cầu bài viết.
- GV quan sát nhắc như HS tư thế ngồi, chữ viết.
d) Chấm, chữa bài: (5’)
- GV nhận xét 5 - 7 bài trên lớp.
- GV nhận xét chung.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ ( 4' )
- GV cho HS đọc lại bài viết
- Cho HS viết lại một số lỗi sai cơ bản
- Nhận xét tiết học. GD học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
 - Dặn: Chuẩn bị bài sau: Bài 2
- HS nghe
- Học sinh viết vở LVCĐ
- HS nghe
- 2 HS đọc lại bài viết
- HS viết bảng con
- HS nghe
TIẾT 3: AN TOÀN GIAO THÔNG*
BÀI 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường. Nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn.
- Phân biệt được các loại đường bộ, biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn.
- Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. GIỚI THIỆU BÀI (3')
- Giới thiệu về môn học
2. CÁC HOẠT ĐỘNG 
a) Hoạt động 1: Giới thiệu các loại đường bộ.(10')
- Giới thiệu 4 bức tranh trong SGK
- Yêu cầu nhận xét về các loại đường trên
- Kết luận
b) Hoạt động 2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn (10')
- Theo em điều kiện nào đảm bảo an toàn giao thông cho những con đường đó?
- Tại sao đường quốc lộ, có đủ các điều kiện nói trên lại hay xảy ra tai nạn giao thông?
- Kết luận
c) Hoạt động 3: Quy định đi trên đường
- Quan sát hình vẽ.
- Nêu đặc điểm, số lượng xe người đi của các con đường.
- HS nghe
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Vì ý thức người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật...
- HS nghe, ghi nhớ.
quốc lộ, tỉnh lộ. (10')
- GV nêu 2 tình huống trong SGV- trang 13.
- Chốt cách thực hiện đúng.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ (4’) 
- Trường ta đã phát động phong trào gì?
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Thực hiện tốt an toàn giao thông. Chuẩn bị bài sau: Bài 2: Giao thông đường sắt
- HS lựa chọn cách đi đúng.
- HS nghe, ghi nhớ.
- HS trả lời
- HS nghe
 Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2015
SÁNG TiÕt 1: To¸n
LuyÖn tËp
I. Môc tiªu:
- BiÕt céng, trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè (kh«ng nhí). BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ “T×m x”; gi¶i to¸n cã v¨n (cã 1 phÐp trõ).
HS hoµn thµnh tèi thiÓu: Bµi 1, 2, 3; 
- HS cã ý thøc tù gi¸c trong giê häc, vËn dông vµo cuéc sèng.
II. ®å dïng:
 - 4 h×nh tam gi¸c vu«ng c©n trong bé ®å dïng
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
1. KiÓm tra bµi cò (5')
§Æt tÝnh råi tÝnh: 325 + 142 664 - 342 859 – 736
NhËn xÐt, söa sai.
2. Bµi míi: 
a. Giíi thiÖu bµi (1’)
b. LuyÖn tËp (30’)
Bµi 1: Gäi HS nªu yªu cÇu
- Yªu cÇu HS lªn b¶ng lµm bµi
- GV nhËn xÐt, cñng cè céng, trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè
Bµi 2: Gäi HS nªu yªu cÇu
- H·y nªu c¸ch t×m thµnh phÇn ch­a biÕt trong phÐp céng, trõ?
- Yªu cÇu HS lµm bµi
- GV nhËn xÐt, cñng cè t×m thµnh phÇn ch­a biÕt
Bµi 3: Gäi HS ®äc bµi
- Cho HS lµm bµi
- GV nhËn xÐt, chèt kiÕn thøcvÒ gi¶i to¸n
Bµi 4: (NÕu cßn thêi gian)
 Yªu cÇu HS ®äc ®Ò, lÊy 4 tam gi¸c trong bé ®å dïng vµ nªu c¸ch lµm.
- GV nhËn xÐt, cñng cè c¸ch xÕp h×nh
3.cñng cè, DÆn dß (4')
- Yªu cÇu HS nªu l¹i c¸ch céng, trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè ( kh«ng nhí).
- NX tiÕt häc. DÆn chuÈn bÞ bµi sau. Céng c¸c sè cã ba ch÷ sè (cã nhí mét lÇn)
- HS ®äc bµi
- HS lµm bµi, ch÷a bµi
- HS nghe
- HS ®äc bµi
- 2 HS nªu
- HS lµm bµi, ch÷a bµi b¶ng líp
- HS nghe
- HS ®äc YC bµi
- HS tù lµm vµo vë
- HS lµm bµi, ®æi vë cho nhau ch÷a bµi.
- HS ®äc bµi, th¶o luËn, nªu c¸ch lµm
- HS xÕp h×nh theo nhãm
- HS nghe
- 2 HS nªu l¹i
- HS nghe
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
HAI BÀN TAY EM
I. MỤC TIÊU:
- HS đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- Hiểu ND bài: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu. TL câu hỏi trong SGK; đọc thuộc 2 - 3 khổ thơ trong bài.
- HS yêu quý đôi bàn tay của mình. Biết giữ vệ sinh sạch sẽ đôi bàn tay của mình.
II. ĐỒ DÙNG: Tranh phóng to. Bảng phụ chép đoạn thơ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’) 
- Gọi 2 HS đọc bài "Cậu bé thông minh" Trả lời câu hỏi 1, 2. Nhận xét, đánh giá
2. BÀI MỚI: 
a) Giới thiệu bài: (1’) GV đưa tranh phóng to và giới thiệu bài.
b) Luyện đọc: (10’) 
- GV đọc mẫu. HD đọc
- HD luyện đọc từng câu thơ. Sửa lỗi 
- HD luyện đọc theo khổ thơ:
- GV treo bảng phụ HD đọc ngắt nhịp thơ đúng. 
 Hai bàn tay em/
 Như hoa đầu cành//
 Hoa hồng hồng nụ/ 
 Cánh tròn ngón xinh.//
*GV cho HS hiểu các từ ngữ trong bài: siêng năng, giăng giăng. 
- HD luyện đọc toàn bài.
c) Tìm hiểu bài: (10’) 
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu ND bài theo các câu hỏi SGK và SGV.
+ Em có cảm nhận gì về hai bàn tay của bé qua hình ảnh so sánh trên? 
+ Giảng từ "thủ thỉ" 
- Khi học sinh trả lời, sau mỗi hình ảnh HS nêu được, GV nên cho cả lớp dừng lại để tìm hiểu thêm và cảm nhận vẻ đẹp của từng hình 
- 1 học sinh đọc lại.
- HS luyện đọc nối tiếp từng câu thơ.
- HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ.
- HS luyện đọc từng khổ thơ 
- HS nghe
- HS đọc ĐT toàn bài.
- HS thảo luận các câu hỏi và trả lời theo HD của GV
- HS nêu
- HS nghe
d) Luyện đọc HTL (9’)
- HD học sinh học thuộc bài thơ theo cách xoá dần bảng
- GV chỉ tranh, HS đọc khổ thơ tương ứng với bức tranh đó.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (4’) 
- Tổ chức trò chơi " Thả thơ"
- GV nêu cách chơi, luật chơi
- Cho HS chơi. NX, tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: Đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau: Ai có lỗi ?
- Học sinh học thuộc bài thơ
- HS đọc 
- HS thực hiện theo HD của GV.
- HS nghe
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH
I. MỤC TIÊU:
- Xác định được các từ chỉ sự vật. 
- Tìm được các sự vật được so sánh với nhau trong câu văn câu thơ.
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó. ĐC:Không yêu cầu nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh.(BT3)
- Rèn KN nhận diện, sử dụng từ.
- GDHS ý thức tự học.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. MỞ ĐẦU: (3’)
- GV giới thiệu về phân môn Luyện từ và câu.
2. BÀI MỚI: a) Giới thiệu bài. (1’)
 b) HD làm bài tập: (33’)
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập 1.
- GV gọi HS làm miệng mẫu trước lớp: Tìm cáctừ ngữ chỉ sự vật ở dòng thơ 1.
- GV cho HS tự làm bài.
- GV gọi 3 HS gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ.
- GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét chung.
+ GV chốt các từ chỉ sự vật có trong khổ thơ: tay em, răng, hoa nhài, tóc, ánh mai
* Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài
- GV gọi HS làm mẫu phần a.
- GV hỏi cho HS nhớ lại:
+ Tìm các từ chỉ sự vật trong khổ thơ trên?
+ Hai bàn tay được so sánh với gì?
+ Theo em, vì sao hai bàn tay em lại được so sánh như hoa đầu cành?
- HD làm các phần còn lại vào vở.
- GV chốt các sự vật so sánh ở BT2:
* Bài 3: - GV cho học sinh nêu miệng cảm nhận của mình sau đó giới thiệu, Không yêu cầu nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh chỉ nói thích hoặc không thích.
- Kết luận về tác dụng của biện pháp so sánh.
- GV nhận xét.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (3’) 
- Tìm sự vật để so sánh: đôi mắt, cái miệng cười.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì?
- HS nêu yêu cầu BT1, đọc khổ thơ và tìm các từ ngữ chỉ sự vật có trong khổ thơ.
- HS làm mẫu
- HS tự làm bài.
- HS thực hiện
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS nêu.
- HS thực hiện
- HS nêu
+ Hai bàn tay được so sánh với hoa đầu cành.
+ HS trả lời.
- HS làm các phần còn lại vào vở.
- HS nêu - Nhận xét.
 (HS tự do phát biểu)
- HS nghe
- HS nêu
- HS nghe
 CHIỀU TIẾT1: TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: A
I. MỤC TIÊU: 
- Viết đúng chữ hoa A; viết đúng tên riêng Vừ A Dính và câu ứng dụng.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Mẫu chữ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3')
- KT vở TV, bảng con. GV nhận xét
2 . DẠY BÀI MỚI: 
a) Giới thiệu bài. (1') 
Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học.
b) Hướng dẫn HS viết trên bảng con. (10’)
* Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài 
- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ: V, D
- GV gọi HS lên bảng viết, cho cả lớp viết bảng con.
- GV nhận xét sửa chữa.
- HS tìm : A V D.
- HS nghe
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: A V D.
* Viết từ ứng dụng:
- GV đưa từ ứng dụng để học sinh quan sát, nhận xét.
- Yêu cầu HS viết: Vừ A Dính vào bảng con.
- GV nhận xét.
* Viết câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng.
 Anh em như thể chân tay
- HS quan sát. HS đọc từ viết.
- HS viết trên bảng lớp, bảng con.
 Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần 
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- 3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh câu ứng dụng.
- viết bảng con: Anh, Rách
c) Hướng dẫn học sinh viết vào vở: (15’)
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc như HS tư thế ngồi, chữ viết.
d) Chấm, chữa bài: (5’)
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
- GV nhận xét chung.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3’) 
- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa A
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Ôn chữ hoa: Ă, Â
- Học sinh viết vở
- HS nhắc lại
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT *
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐÃ HỌC.
 KỂ NGẮN VỀ GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU 
- Củng cố về các mẫu câu hỏi đã học ở lớp 2: Khi nào ? Như thế nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì?
- Rèn kĩ năng đặt câu hỏi, nói viết thành câu.
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về gia đình mình.
- Có ý thức nói viết thành câu.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
- GV gọi 3 HS lên bảng viết 5 từ chỉ sự vật. GV nhận xét.
2. BÀI MỚI. a) Giới thiệu bài (1’)
b) Ôn tập đặt và trả lời câu hỏi đã học (20’)
- GV tổ chức cho HS làm bài tập.
*Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
	a. Ngoài đồng, cánh đồng lúa rất tươi tốt.
	b. Mùa thu về, thời tiết thật mát mẻ.
	c. Em không đi học được vì bị ốm.
	d. Ở dưới ao, những bông sen nở rất đẹp.
	e. Mẹ cho em một cái cặp sách để đi học.
* Bài 2: Đặt 3 câu theo các mẫu câu em đã học.
* Bài 3: Tìm 3 từ chỉ đặc điểm rồi đặt 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_1_vuong_ha_bac.doc