Giáo án lớp 3 - Tuần 1 năm 2013
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS :
+ Ôn tập củng cố cáh tính cộng, trừ các số có ba chữ số.
+ Củng cố giải bài toán có lời văn nhiều hơn, ít hơn.
II. CHUẨN BỊ.
Bảng phụ
III.LÊN LỚP.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra bài tập về nhà của HS :
- GV nhận xét
on + + + a. 324 761 25 405 128 721 729 889 746 b. HS làm trên bảng lớp 302 333 72 343 333 413 - GV nhận xét, sửa sai cho HS Bài tập 2: Củng cố bài toán về tìm x - HS nêu yêu cầu bài tập - Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? - Muốn tìm số hạng ta làm như thê nào? - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở x - 125 = 344 x +125 = 266 x =344 +125 x =266 - 125 x = 469 x = 141 - GV nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xét trên bảng Bài tập 3: Củng cố về giải toán có lời văn. - HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán - 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải, lớp làm vào vở Giải: Số nữ có trong đội đồng diễn là: 285 - 140 = 145 (người) Đáp số: 145 người - GV nhận xét chung - Lớp nhận xét 4. Bài tập 4: Củng cố về xếp ghép hình - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát hình trong SGK - GV HD thêm cho HS còn lúng túng - HS lấy đồ dùng đã chuẩn bị và thực hành ghép hình - 1HS lên bảng làm -> GV nhận xét chung 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau Tập làm văn: Tiết 1: Nói về Đội thiếu niên tiền phong. Điền vào giấy tờ in sẵn. I. MỤC TIÊU: - Trình bày được một số thong tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh.(BT1) - Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách(BT2) *HS khuyết tật: Nắm được cách viết đơn, viết được ND đơn chưa hoàn chỉnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Giáo viên ghi đầu bài. * Hướng dẫn làm bài tập. a. Bài 1 - HS nêu yêu cầu BT + lớp đọc thầm - GV: Tổ chức đội TN TP TPHCM tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng, thiếu niên – sinh hoạt trong các chi đội TNTP. - HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi. + Đội thành lập ngày nào? ở đâu - Đại diện nhóm thi nói về tổ chức Đội TNTP. + Những đội viên đầu tiên của đội là ai? - Lớp nhận xét bổ sung, bình chọn người am hiểu nhất về đội TNTP. - Gv nhận xét, bổ sung - ghi điểm cho những học sinh trả lời tốt. b. Bài 2: - GV giúp HS nêu hình thức cảu mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm: + Quốc hiệu và tiêu ngữ + Địa điểm, ngày, tháng năm.... - HS chú ý nghe. + Tên đơn + Địa chỉ gửi đơn + Họ tên, ngày sinh, địa chỉ lớp.... + Nguyện vọng và lời hứa. + Tên và chữ kí của người làm đơn. - HS làm bài vào vở - 2 - 3 HS đọc lại bài viết - Lớp nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nêu nhận xét về tiết học. - Yêu cầu HS nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác khi viết đơn. - HS chú ý nghe. * Về nhà chuẩn bị bài học sau. _________________________________ Thủ công: Tiết 1: Gấp tàu thuỷ hai ống khói (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết cách gấp tàu thủy hai ống khúi. - Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối. Với HS khéo tay: - Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối. - Yêu thích gấp hình * HS khuyết tật: HS biết cách gấp, gấp được thuyền tương đối. II. CHUẨNBỊ ; - Mẫu tàu thuỷ hai ống khói -Tranh quy trình - Giáy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung kiến thức cơ bản (thời gian) Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: 5-7 - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ. - HS quan sát nhận xét về đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ mẫu. Giáo viên giới thiệu mẫu - Học sinh quan chỉ là đồ chơI và giới thiệu trên thực tế tàu thuỷ làm bằng sắt thép và có cấu trúc phức tạp sỏt và nêu tác dụng của tàu thuỷ. - GV nêu câu hỏi và cách lựa chọn giấy để gập tàu. - HS trả lời 2. Hoạt động 2: 10-12’ - Gv HD mẫu: + Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy thành hình vuông. - Chọn giấy để gấp có nhiều loại giấy có màu sắc, có độ dày vừa - HS chú ý nhớ lại cách làm và lên bảng thực hiện. phải để gập cho đẹp - GV HD HS quan sát - HS quan sát + Bước 2:Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. GV HD HS gấp thành 4 phần bằng nhau để lấy điểm o và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. - HS quan sát + Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai óng khói. - Gấp 4 đỉnh của hình vuông tiếp giáp nhau ở điểm o (H3). - Lật H3 gập 4 đỉnh được H4… - vài HS nhắc lại cách gập, lớp nhận xét. 3. Hoạt động3: (10’) HS thực hành tập gấp tàu thuỷ bằng giấy. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - GV tổ chức cho HS tập gấp. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ. - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị giờ sau thực hành. - Học sinh thực hànhtập gấp tàu thuỷ. ________________________________________________________________ Thứ năm ngày 15 tháng 8 năm 2013 Toán Tiết 4: Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phộp cộng các số có ba chữ số(có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hang trăm) - Tính được độ dài đường gấp khúc. *HS khuyết tật: Làm được 2-3 bài tập tại lớp. II.CHUẨN BỊ. - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - 2HS lên bảng làm lại bài tập 3(4) - Lớp nhận xét. 3.Bài mới: Giới thiệu bài Giáo viên ghi đầu bài. *. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng a. Giới thiệu phép tính 435 +127 - HS nêu phép tính. - Muốn cộng các phép tính ta phải làm gì? - Đặt tính - HS đặt tính. - GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính. + 435 127 -5 cộng 7 bằng 12, viết 2 ĐV nhớ 1 chục, 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6. 4 cộng 1 bằng 5 viết 5. 562 + Vậy cộng các số có mấy chữ số? - 3 chữ số + Phép cộng này nhớ sang hàng nào? - Hàng chục b. Giới thiệu phép cộng 256 + 162 - HS đặt tính + 256 162 418 - 1 HS đứng tại chỗ thực hiện phép tính 6 cộng 2 bằng 8 viết 8 5 + 6 bằng 11 viết 1 nhớ 1 - Phép cộng này có nhớ ở hàng nào? 2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4 viết 4, hàng trăm. *. Hoạt động 2: Luyện tập + Bài 1: Yêu cầu. HS làm tốt các phép tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần). - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bảng con - GV theo dõi, sửa sai cho học sinh + Bài 2: Yêu cầu tương tự như bài tập 1. - HS nêu yêu cầu BT1 - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở theo nhóm - lớp nhận xét bảng + Bài 3: Yêu cầu tương tự như bài 1và - HS nêu yêu cầu bài tập bài 2. - HS làm bảng phụ - Gv sửa sai cho HS + Bài 4: Yêu cầu tính được độ dài của đường gấp khúc. - HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: 126 + 137 = 263 (cm) Đáp số: 263 cm - GV nhận xét sửa sai + Bài 5: Yêu cầu làm được các phép tính có kèm đơn vị là đồng - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thi lên bảng làm 500 đồng = 200 đồng + 300 đồng 500 đồng = 400 đồng + 100 đồng 500 đồng = 0 đồng + 500 đồng -> lớp nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------- Chính tả: (Nghe – viết) Tiết 2: Chơi chuyền I. MỤC TIấU: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trỡnh bày đúng hỡnh thức bài thơ. - Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/ oao(BT1) - Làm đúng BT(3) a/ b * Viết được tương đối đẹp (1 khổ thơ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KTBC: 2HS đọc thuộc lòng thứ tự 10 chữ cái đã học ở tiết trước. Lớp + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. GT bài: GV nêu mục đích - yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn nghe - viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần bài thơ - HS chú ý nghe - 1 HS đọc lại + lớp đọc thầm theo - Giúp HS nắm nội dung bài thơ + Khổ thơ 1 nói điều gì? - Tả các bạn đang chơi chuyền... + Khổ thơ 2 nói điều gì? - Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn. - GV giúp HS nhận xét - Mỗi dòng thơ có mấy chữ? - 3 chữ - Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào - Viết hoa - Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở? - HS nêu - GV đọc tiếng khó: - Hs tập viết vào bảng con những tiếng dễ viết sai: b. Đọc cho HS viết - GV đọc thông thả từng dòng thơ - HS viết bài vào vở - GV theo dõi, uấn nắn cho HS. c. Chấm chữa bài: - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi. - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. a. Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT - GV mở bảng phụ - 2 HS nên bảng thi điền nhanh - lớp làm nháp. - GV sửa sai cho HS - Lời giải: ngào, ngoao ngoao, ngao. Bài 3: Lựa chọn - GV yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào bảng con. - HS giơ bảng + Lời giải: Lành, nối, liềm. - GV nhận xét - sửa sai cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Luyện từ và câu Tiết 1: Ôn về từ chỉ sự vật - So sánh I. MỤC TIÊU - Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật(BT1) - Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ(BT2) - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lý do vì sao thích hình ảnh đó(BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ trong bài tập 1. - Bảng lớp viết sẵn câu văn, câu thơ BT 2. - Tranh minh hoạ 1 chiếc diều giống như dấu á. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Giáo viên ghi đầu bài - GV nói về tác dụng của tuết LTVC mà HS đã làm quen ở lớp 2, giúp các em mở rọng vốn từ, cách dùng từ, biết nói thành câu ngắn gọn. *. HD HS làm bài tập: + Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu - Gọi HS làm mẫu - Lớp làm bài tập vào vở, 3 HS lên bảng làm (gạch dưới những từ ngữ chỉ sự vật) - GV bao quát lớp - Lớp nhận xét + Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm mẫu phần a - Lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng gạch chân những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau -> Lớp nhận xét - GV chốt lại ý đúng a. Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành? - Vì hai bàn tay của bé nhỏ, xinh như một bông hoa. b. Vì sao nói mặt biển như tấm thảm khổng lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau? - Đều phẳng, êm và đẹp - Màu ngọc thạch là màu như thế nào? - Xanh biếc, sáng trong - GV cho HS xem 1 chiếc vòng ngọc thạch - HS quan sát
File đính kèm:
- Giao an SEQAP lop 3 chuantron bo(1).doc