Giáo án Lớp 3 năm 2014

I-Mục tiêu :

A-Tập đọc:

1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

-Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương:hạ lệnh, làng, vùng nọ, lo sợ, làm lạ, bật cười.

-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

-Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật( cậu bé, nhà vua).

2-Rèn kỹ năng đọc hiểu:

-Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối bài.

-Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.

 

doc618 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2329 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
å làm mẫu 1 góc.
-Hình chữ nhật có mấy góc vuông ?
-Hướng dẫn HS dùng êke để vẽ góc vuông có đỉnh O, hai cạnh OA và OB.
+Chấm 1 điểm và coi là đỉnh O của góc vuông cần vẽ.
+Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với điểm vừa chọn.
+Vẽ 2 cạnh OA và OB theo hai cạnh góc vuông của êke.
Vậy ta được góc vuông AOB cần vẽ.
-Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông CMD.
Bài 2
(Cho HS trả lời miệng không yêu cầu HS viết )
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn: Dùng êke để kiểm tra xem góc nào là góc vuông, đánh dấu các góc vuông theo đúng quy ước.
Bài 3
-Tứ giác MNPQ có các góc nào ?
-Hướng dẫn HS dùng êke để kiểm tra các góc rồi trả lời câu hỏi.
Bài 4
-Hình bên có bao nhiêu góc ?
3.Củng cố – dặn dò: ( 2/ )
-Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về góc vuông, góc không vuông.
-Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng làm.
-Vài em nhắc lại tên bài.
-Quan sát và nhận xét: Hai kim đồng hồ có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc.
-HS trả lời.
-Hai cạnh của góc thứ ba là PM và PN.
-Góc đỉnh O, Cạnh OA và OB,...
-Góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OB.
-Góc đỉnh D: cạnh là DC và DE.
-Góc đỉnh P: cạnh là MP và NP.
-Hình tam giác.
-Thước êke có 3 cạnh và 3 góc.
-HS quan sát và chỉ vào góc vuông trong thước êke của mình.
-Hai góc còn lại là hai góc không vuông.
-Thực hành dùng êke để kiểm tra góc.
-Hình chữ nhật có 4 góc vuông.
-HS vẽ hình.
-1 HS đọc.
-Tự kiểm tra sau đó trả lời:
a)Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AD và AE.
Góc vuông đỉnh là G, hai cạnh là GX và GY.
b)Góc không vuông đỉnh là B, hai cạnh là BG và BH...
-Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q.
-Các góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q.
-Hình bên có 6 góc.
-Có 4 góc vuông.
……………………………………….
 Tiết 9 MÔN: ĐẠO ĐỨC ( tiết 1 )
BÀI : CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN.
I-Mục tiêu:
1.Kiến thức
Giúp HS hiểu:
Bạn là người thân thiết cùng học, cùng chơi cùng lao động với các em nên các em chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn.
Chia sẻ vui buồn cùng bạn giúp cho tình bạn thêm gắn bó, thân thiết.
2.Thái độ
Quý trọng những ai biết chia sẻ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ. Không quan tâm đến bạn bè.
II/ Phương tiện: 
-GV: Tranh phóng to SGK 
-HS: SGK 
III-Các hoạt động dạy – học:
*Giới thiệu:(1/ )
1.HĐ1: Xử lý tình huống. ( 12/ )
-Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp lý.
Tình huống:
Lớp Nam mới nhận thêm một bạn HS mới. Bạn bị mắc dị tật ở chân, rất khó khăn trong các hoạt động của lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mới.
-Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra kết luận.
2.HĐ2; Thảo luận cặp đôi. ( 10/ )
-Chia lớp thành 2 dãy. Yêu cầu mỗi dãy, từng đôi thảo luận về một nội dung.
+Dãy 1: Hãy tưởng tượng em được biết tin mình thi học sinh giỏi được giải nhất, bạn bè trong lớp xúm lại chúc mừng em. Khi ấy, em sẽ có cảm giác như thế nào ?
+Dãy 2: Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện. Các bạn vào viện thăm mẹ và động viên em. Em có cảm giác như thế nào ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Kết luận:
Bạn bè là người thân thiết, luôn gần gũi bên ta. Bởi vậy khi bạn có chuyện vui hay buồn, ta nên an ủi, động viên hoặc chia sẻ niềm vui với bạn. Có như thế, tình bạn chúng ta mới nên gắn bó và thân thiết.
3.HĐ3: Tìm hiểu truyện “Niềm vui trong nắng thu vàng” ( 8/ )
-GV kể lại câu chuyện.
-Yêu cầu thảo luận cả lớp theo 2 câu hỏi sau:
+Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các bạn trong lớp ? Vì sao ?
+Theo em, khi nhận được sách, Liên sẽ có cảm giác như thế nào ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Kết luận đưa ra đáp án đúng.
+ Củng cố dặn dò : (5’)
Quý trọng những ai biết chia sẻ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ. Không quan tâm đến bạn bè
Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Chẳng hạn.
+Đề nghị cô giáo chuyển lớp cho bạn để khỏi ảnh hưởng đến các công việc chung của lớp.
+Nói với cô giáo về khó khăn của bạn, tình hình của lớp và xin ý kiến của cô.
+Phân công nhau giúp đỡ bạn.
+Kết hợp cùng với cô giáo để đưa ra những việc làm cụ thể nhằm giúp đỡ bạn.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
-Tiến hành thảo luận cặp đôi theo yêu cầu.
-Em cảm thấy rất vui sướng và hạnh phúc bởi vì một phần là được giải, một phần là lời chúc mừng của các bạn.
-Em cảm thấy rất cảm động. Lúc em gặp khó khăn, cần người giúp đỡ nhất thì đã có các bạn ở bên, phần nào an ủi, động viên em.
-HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau.
-1, 2 HS nhắc lại kết luận.
-1 HS đọc lại truyện.
-Tiến hành thảo luận.
-3 – 4 HS trả lời.
+Hiền và các bạn trong lớp làm như thế là đúng và đáng khen. Bạn bè trong lớp cần giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn, có như thế tình bạn mới càng trở nên bền vững và gắn bó.
+Chắc chắn Liên sẽ cảm thấy rất cảm động và vui sướng. Liên sẽ cố gắng học tập thật tốt để khỏi phụ lòng quan tâm, chia sẻ của các bạn trong lớp.
-Nhận xét, bổ sung câu trả lời của các bạn.
…………………………………………………………………………………………………….
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
	Tiết 17 : THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I-Mục tiêu:
Học hai động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối đúng.
Chơi trò chơi: “Chim về tổ”. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
GDHS: Yêu thích môn học 
II/ Phương tiện : 
-GV: Chuẩn bị 1còi 
-HS: Sân tập sạch sẽ thoáng mát 
III-Nội dung và phương pháp lên lớp:
1.Phần mở đầu: ( 10/ )
-Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
2.Phần cơ bản: ( 20/ )
-Học động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung.
+GV cho lớp triển khai đội hình tập luyện bài thể dục phát triển chung theo 3 hàng ngang.
+Động tác vươn thở:Tập 3-4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho HS tập theo.
+Động tác tay: Tập 3 – 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
-Tổ chức cho HS chia tổ ôn luyện.
-Chơi trò chơi “Chim về tổ”.
 GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho lớp chơi đồng loạt. Sau một số lần thì đổi vị trí người chơi. Yêu cầu các em tham gia chơi tích cực.
3.Phần kết thúc: ( 5/ )
-Đi thường theo nhịp và hát.
-GV hệ thống bài học. Nhận xét tiết học.
-Tập hợp thành 3 hàng dọc nghe phổ biến.
-Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
Tại chỗ khởi động các khớp.
-Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”
-Tập hợp lớp thành 3 hàng ngang, dãn cách một sải tay.
-Luyện tập theo sự hướng dẫn của GV.
-Tập từng động tác sau đó tập liên hoàn cả hai động tác.
-Luyện tập theo từng tổ.
-HS tiến hành chơi trò chơi.
-Đi thường theo nhịp và hát.
………………………………………………………….
 Tiết 42 : TOÁN
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ
GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE.
ÿ ÿ ÿ ÿ
I-Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Thực hành dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông.
Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông.
GDHS: Tính cẩn thận 
II/ Phương tiện : 
-GV: Thước ê ke 
-HS : SGK 
III-Các hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 4/ )
-Kiểm tra các bài tập đã giao về của tiết trước.
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2.Dạy – học bài mới:
a)Giới thiệu bài: ( 1/ )
-Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài lên bảng.
b)Hướng dẫn thực hành. ( 33/ )
Bài 1
-Hướng dẫn HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O: Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với O và một cạnh góc vuông của ê ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông ê ke. Ta được góc vuông đỉnh O.
-Yêu cầu HS kiểm tra bài của nhau.
Bài 2
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài và trả lời.
Bài 3
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình A, B được ghép từ các hình nào. Sau đó dùng các miếng ghép để kiểm tra lại.
Bài 4
-Yêu cầu mỗi HS trong lớp lấy một mảnh giấy bất kỳ để thực hành gấp, đến kiểm tra từng HS.
3.Củng cố – dặn dò: ( 2/ )
-Yêu cầu về nhà luyện tập thêm về góc vuông, góc không vuông.
-Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng làm.
-Vài em nhắc lại tên bài học.
-Thực hành vẽ góc vuông đỉnh O theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại.
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra.
-Dùng ê ke để kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông ?
-Hình thứ nhất có 4 góc vuông.
-Hình thứ hai có 2 góc vuông.
-Hình A được ghép từ hình 1 và hình 4.
-Hình B được ghép từ hình 2 và hình 3.
-Gấp hình như hướng dẫn của GV.
………………………………………………………………………………………………………..
CHÍNH TẢ:
Tiết 9: ÔN LUYỆN GIỮA HỌC KỲ 1.
( tiết 3 )
1111
I-Mục tiêu:
Kiểm tra tập đọc, yêu cầu như tiết 1.
Ôân luyện cách đặt câu hỏi theo mẫu Ai là gì ?
Viết đúng đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện ) theo mẫu đã học.
III-Phương tiện: 
Phiếu ghi sẵn các b

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3(4).doc
Giáo án liên quan