Giáo án lớp 3 năm 2008
I/Yêu cầu:
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS còn lẫn lộn.
Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Biết đọc phân biệt người kể và lời các nhân vật.
Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó : kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
II/ Chuần bị :
Tranh minh hoạ và truyện kể.
Bảng viết sẳn câu, đoạn văn cần lao động.
III/Các hoạt động trên lớp :
---------I-------I Khối lớp 2I---------------------I ?hsI Bài 5 : Với 3 số 315, 40, 355 và các dấu +, -, =, em hãy lập các phép tính đúng 4/ Củng cố- dặn dò : -Nhận xét tiết học. + Từ bé đến lớn. 162, 241, 425, 519, 537, 830. + Từ lớn đến bé. 830, 537, 519, 425, 241, 162. HS nhắc lại Giải vào vở kiểm chéo a/ b/ 400+300 = 700 500+40 = 540 700-300 = 400 540-40 = 500 700-300 = 400 540-500 = 40 c/Tương tự HS tự làm. -Giải nháp + kiểm tra miệng. 732 418 395 352 - 416 - 211 - 201 - 44 326 207 194 308 Học sinh đọc đề.+tìm hiểu đề + giải phiếu học tập Giải: Số học sinh khối 2 là 245 – 32 = 213 (học sinh ) Đáp số : 213 học sinh -Học sinh sửa bài vào vở -Học sinh đọc đề + giải miệng. 315 + 40 = 355 355 – 40 = 315 40 + 315 = 355 355 – 315 = 40 Nhận xét. Về nhà ôn các phép tính +, - số có 3 chữ số (không nhớ ). TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA: A. I/ Yêu cầu : Củng cố các viết chữ hoa, viết đúng mẫu chữ. Viết rõ ràng, sạch đẹp. II/ Chuẩn bị : Mẫu chữ viết hoa A Vỡ tập viết, bảng con. III/ Các hoạt động trên lớp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ KTBC : Kiểm tra ĐDHT của học sinh và bảng con. Nhận xét chung. 3/ Bài mới : a.Gtb: Tiết học này nhằm củng cố cách viết chữ viết hoa A và tên riêng của câu ứng dụng. Giáo viên ghi tựa b. HD viết bảng con + Giáo viên viết mẫu : chữ, tên riêng câu ứng dụng. Vừa A Dính là 1 thiếu nhi người dân tộc Hmông anh dũng hy sinh trong kháng chiến chống thực dân Pháp đễ bảo vệ cán bộ CM. + Luyện câu : Nội dung câu tục ngữ : Anh em thân thiết, gắn bó với nhau như chân với tay lúc nào cũng phải yêu thương đùm bọc nhau. Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc,dỡ hay đỡ đần -Thu vở HS chấm và nhận xét cách viết, cách trình bày của học sinh. 4/.Củng cố-dặn dò: -Chấm chữa bài - nhận xét. -Nhắc nhở HS chưa viết xong bài trên lớp. -Học sinh trình bày ĐDHT trên bàn Nhắc lại cách viết từng chữ – Viết bảng con. -Học sinh đọc câu ứng dụng. -Viết bảng con: Anh, Rách. -Học sinh viết vào vỡ. Về nhà viết tiếp và học thuộc lòng câu ứng dụng. Ngày tháng năm 2008 TNXH: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I/Yêu cầu :Sau bài học: HS có khả năng nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thở ra. Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. Hiểu được vai trò hoạt động thở đối với sự sống của con người. II/ Chuẩn bị :Hình ảnh trong SGK III/ Các hoạt động trên lớp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/.Ổn định : 2/.KTBC : 3/.Bài mới : a.Gtb: Tiết học này em tìm hiểu về vai trò hoạt động thở rất quan trọng đối với sự sống của con người. -Giáo viên ghi tựa. Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu. Bước 1 : -Giáo viên cho học sinh bịt mũi nín thở. -Giáo viên hỏi cảm giác của các em sau khi nín thở lâu thấy như thế nào? Bước 2: -Giáo viên hướng dẫn học sinh vừa làm vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi hít vào và thở ra để trả lời. ?Lồng ngực khi hít vào và thở ra như thế nào ? Kết luận : -Khi ta thở lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp có 2 động tác hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở ra. Khi ta thở ra thì lồng ngực sẽ xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài. Hoạt động 2:Các bộ phận của cơ quan hô hấp va øchức năng của cơ quan hô hấp: -Làm việc theo nhóm đôi. Bước 1 :Giáo viên cho học sinh mở SGK. Bước 2 : Làm việc cả lớp. Kết luận : -Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. -Cơ quan hô hấp gồm có : mũi, khí quản, phế quản, và 2 lá phổi là đường dẫn khí. -Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí. -Trong thực tế người bình thường có thể nhịn ăn trong vài ngày nhưng không thể nhịn thở quá 3 phút hoạt động thở bị ngưng trên 5 phút cơ thể sẽ bị chết. Bởi vậy, khi bị ngạt thở cần cấp cứu ngay. 4/ Củng cố -dặn dò : Vào mỗi buổi sáng ta nên tập thể dục hít thở nơi có không khí trong lành để bảo vệ cơ quan hô hấp. -Tiết sau chúng ta tìm hiểu tiếp nên thở như thế nào ? -Nhận xét chung, tuyên dương những em học tốt. -HS nhắc lại -HS thực hiện -Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường. -Gọi HS lên thực hiện động tác thở sâu. -Cả lớp đứng tại chổ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức. -HS thực hiện -Cử động hít vào lồng ngực phồng lên, khi thở ra thì lồng ngực xẹp xuống.. -Lăng nghe. -QS hình 2 trang 5 SGK. -2 bạn lần lượt người hỏi người trả lời. A: Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các cơ quan hô hấp. B: Bạn hãy chỉ đường đi của không khi trên hình 2. A: Đố bạn biét mũi dùng để làm gì? B: Đố bạn biết khí quản có chức năng gì ? A: Phổi có chức năng gì ? B: Chỉ trên hình 3 trang 5 đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. -1 vài cặp lên hỏi đáp và trả lời trước lớp. Nhận xét. -Xem trước bài mới “Nên thở như thế nào”?. TẬP ĐỌC ĐƠN XIN VÀO ĐỘI I/Yêu cầu: Rèn kĩ năng yêu cầu đọc thành tiếng, nói lưu loát khi trình bày một lá đơn. II/ Chuẩn bị : Mẫu đơn in sẵn. III/ Các hoạt động trên lớp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/.Ổn định: 2/. KTBC : Hai bàn tay em. + 2 bàn tay của bé được so sánh với gì ? + 2 Bàn tay thân thiết với bé như thế nào ? + Em thích khổ thơ nào nhất trong bài ? 3/. Bài mới : a.Gtb: Các em đã là học sinh lớp 3 rồi, sang học kì 2 các em được lên 9 tuổi và sẽ được kết nạp vào Đội thiếu niên Tiền phong HCM. Để trở thành là đội viên Đội thiếu niên Tiền phong hôm nay, các em sẽ được học 1 lá đơn xin vào Đội của 1 bạn học sinh bài học này giúp các em biết cách đọc và viết 1 lá đơn. Giáo viên ghi tựa. * Luyện đọc: -GV đọc toàn bài sau đó cho học sinh đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt, nghỉ hơi đúng -Giải nghĩa từ ÞĐiều lệ: ÞDanh dự: *Tìm hiểu bài : -Đơn này là của ai gởi? gởi cho ai ? -Nhờ đâu mà em biết điều đó ? -Bạn học sinh viết đơn để làm gì ? -Những câu nào trong đơn cho biết điều đó? -Nêu về nhận xét về cách trình bày. -Giới thiệu đơn xin vào đội TNTP HCM của 1 học sinh trong trường cho cả lớp nghe. 4 /Củng cố –dặn dò : -Khi viết đơn cần ghi rõ nội dung của lá đơn, địa điểm, người gửi để thể hiện biết cách viết đơn. Xem bài mới “Ai có lỗi?”. Nhận xét chung tuyên dương. -3 HS Lên đọc thuôïc lòng và trả lời câu hỏi. -.... với những nụ hồng. -Buổi sáng tay giúp bé đánh răng. -HS tự trả lời. -HS nhắc lại tựa. -HS đọc từng câu. -Các nhóm đọc ĐT từng đoạn. -Đoạn 1: từ đầu... vào đội. -Đoạn 2: từ kính gữi..... Kim Đồng. -Đoạn 3: từ sau khi...... đất nước. -Đoạn 4: phần còn lại. + Những quy định về hoạt động của 1 tổ chức. + Giá trị tốt đẹp của 1 người hay1 tập thể -Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. -3 em đọc cả bài. + Đơn của ban Lưu Tường Vân gửi ban phụ trách đội và ban chỉ huy Liên đội trường TH Kim Đồng. +Nhờ nội dung đơn ghi rất rõ địa chỉ gửi đến. +Em làm đơn này xin được vào đội và xin hứa. -Phần đầu ghi rõ. +Tên đội TNTP HCM. +Địa điểm ngày, tháng, năm. +Tên đơn ở chính giữa +Địa chỉ gửi đến -3 dòng cuôùi của đơn tên và chữ kí của người viết đơn. +1 học sinh đọc đơn. -Lắng nghe và ghi nhận. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN CÁC TỪ CHỈ SỰ VẬT I/. Yêu cầu: Ôn về các từ chỉ sự vật. Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ trên lớp viết sẳn khổ thơ, câu văn, câu thơ. Tranh minh hoạ cảnh biển bình minh yên,1 chiếc vòng ngọc bích. III/ Các hoạt động trên lớp ; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/.Ổn định: 2/ KTBC : 3/ Bài mới : a. Gtb: Giáo viên nói về tác dụng của tiết LTVC mà học sinh đã được làm quen từ lớp 2 tiết học sẽ giúp cho các em mở rộng vốn từ, biếùt nói thành câu gãy gọn. b.Hướng dẫn học sinh học bài mới: Hằng ngày khi nhận xét miêu tả về các sự vật hiện tượng, các em đã biết nói theo cách so sánh đơn giản. Ví dụ: Tóc bà trắng như bông. Bạn A học giỏi hơn bạn B. Bạn B cao hơn bạn A. Trong tiết học hôm nay các em sẽ ôn về từ ngữ chỉ sự vật. Sau đó sẽ bắt đầu làm quen với những hình ảnh so sánh đẹp trong thơ văn, qua đó rèn luyện óc quan sát, ai có óc quan sát tốt, người ấy sẽ có sự so sánh hay. c. Luyện tập Bài 1 : -Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ. -GV chốt lại nhận xét Lưu y:ù HS người hay bộ phận cơ thể người cũng là sự vật. Bài 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn. +Hai bàn tay em được so sánh với gì ?Vì sao ? +Mặt biển được so sánh như thế nào ? +Vì sao nói mặt biển như tấm thảm khổng lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau ? + Màu ngọc thạch là màu như thế nào ? + Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á? Giáo viên đính tranh minh họa lên
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 3 TUAN 1(1).doc