Giáo án lớp 3 môn Tiếng Việt - Tuần 28
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
B .Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, .
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu ND câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan .
- GV liên hệ cho HS thấy được: cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ , đáng yêu ; câu chuyện giúp chung ta thêm yêu quí các loài vật trong rừng, và từ đó có ý thức BVMT.
m hiểu nghĩa các từ ngữ mới * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc đồng thanh toàn bài 3. HD HS tìm hiểu bài - Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ? - Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ? - Nghe cha nói Ngựa Con phản ứng như thế nào ? - Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ? - Ngựa Con rút ra bài học gì ? 4. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn văn. - HD HS đọc đúng - GV liên hệ cho HS thấy được: cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ , đáng yêu ; câu chuyện giúp chung ta thêm yêu quí các loài vật trong rừng, và từ đó có ý thức BVMT. - 1, 2 HS kể chuyện - Nhận xét. - HS nối nhau đọc từng câu trong bài - HS đọc 4 đoạn trước lớp. - HS đọc theo nhóm đôi. - Cả lớp đọc đồng thanh - Chú sửa soạn cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối.. - Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con : Phải đến bác thợ rèn xem lại bộ móng. Nó cần thiết hơn cho bộ đồ đẹp. - Ngựa Con ngúng nguẩy, đầy tự tin đáp : Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng. - Ngựa con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo .... - Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ. + 1, 2 nhóm HS tự phân vai đọc lại chuyện Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn chuyện bằng lời của Ngựa Con. 2. HD HS kể chuyện theo lời Ngựa Con - GV HD HS QS kĩ từng tranh - HS nghe. - HS nói nội dung từng tranh. - 4 HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con. - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Chính tả ( Nghe - viết ) Cuộc chạy đua trong rừng. I. Mục đích yêu cầu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết đúng đoạn tóm tắt truyện Cuộc chạy đua trong rừng. - Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai ; l/n..... II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết các từ ngữ trong đoạn văn BT2 HS : SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : rổ, quả dâu, rễ cây, giày dép. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS nghe - viết. a. HD HS chuẩn bị - GV đọc bài viết. - Đoạn văn trên có mấy câu ? - Những chữ nào trong đoạn viết hoa ? b. GV đọc bài. c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT * Bài tập 2a / 83. - Nêu yêu cầu BT - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét. - HS nghe, theo dõi SGK. - 3 câu - Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật. - HS tập viết các từ dễ sai vào bảng con. + HS viết bài vào vở. + Điền vào chỗ trống l hay n - 1 HS lên bảng làm BT. - Cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét. - Lời giải : thiếu niên, nai nịt, khăn lụa, thắt lỏng, rủ sau lưng, sắc nâu sẫm, trời lạnh buốt,, mình nó, chủ nó, từ xa lại. IV. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Tập đọc Cùng vui chơi. I. Mục đích yêu cầu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : đẹp lắm, nắng vàng, bóng lá, bay lên,... + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu ND bài : Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người .... - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ ND bài đọc. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện : Cuộc chạy đua trong rừng. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc bài thơ. b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ - GV kết hợp sửa phát âm cho HS * Đọc từng khổ thơ trước lớp - GV HD HS ngắt nhịp giữa các dòng thơ. - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài. * Đọc từng khổ thơ trong nhóm * Đọc đồng thanh bài thơ. 3. HD HS tìm hiểu bài - Bài thơ tả hoạt động gì của HS ? - HS chơi đá cầu vui và khéo léo ntn ? - Em hiểu " chơi vui học vui " là thế nào ? 4. Học thuộc lòng bài thơ. - GV HD HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ - 2 HS tiếp nối nhau kể chuyện - Nhận xét. - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ. - HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trước lớp. - HS đọc theo nhóm đôi. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Chơi đá cầu trong giờ ra chơi. - Trò chơi rất vui mắt : quả cầu giấy màu xanh, bay lên bay xuống..., các bạn chơi rất khéo léo : nhìn rất tinh, đá rất dẻo.... - Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoait mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn. + 1 HS đọc lại bài thơ Cả lớp thi học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than I. Mục đích yêu cầu - Tiếp tục học về nhân hoá. - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? - Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết BT2, phiếu viết truyện vui BT3. HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 85. - Nêu yêu cầu BT - Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ? * Bài tập 2 / 85 - Nêu yêu cầu BT. - GV nhận xét * Bài tập 3 / 86 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét + Trong bài cây cối và sự vật tự xưng là gì ? - HS phát biểu ý kiến - Bèo lục bình tự xưng là tôi - Xe lu tự xưng là tớ. - Cách xưng hô ấy có tác dụng làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như 1 người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta. + Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi để làm gì ? - 3 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? - HS nhận xét - Lớp làm bài vào vở - Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. - Cả 1 vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. - Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất + Chọn dấu phẩy, dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong chuyện vui sau.. - 1 HS đọc ND bài tập - Lớp theo dõi trong SGK - 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Tập viết Ôn chữ hoa T ( tiếp theo ) I. Mục đích yêu cầu + Củng cố cách viết chữ hoa T ( Th ) thông qua bài tập ứng dụng : - Viết tên riêng Thăng Long bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa T ( Th ) tên riêng và câu trên dòng kẻ ô li. HS : Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại từ và câu ứng dụng học tiết trước. - GV đọc : Tân Trào. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ viết hoa - Tìm các chữ viết hoa có trong bài. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. b. Luyện viết từ ứng dụng. - Đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu : Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt .... c. Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu ý nghĩa của câu ứng dụng : năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ. 3. HD HS viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu của giờ viết. - GV động viên, giúp đỡ HS viết bài. 4. Chấm, chữa bài - GV chấm, nhận xét bài viết của HS. - Tân Trào, Dù ai đi ngược về xuôi ...... - 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét. - T ( Th ), L. - HS QS. - HS tập viết Th, L trên bảng con + Thăng Long. - HS tập viết trên bảng con + Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ. - HS tập viết trên bảng con : Thể dục + HS viết bài vào vở tập viết IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Chính tả ( Nhớ - viết ) Cùng vui chơi. I. Mục đích yêu cầu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nhớ và viết lại chính xác các khổ thơ 2, 3, 4 của bài Cùng vui chơi. - Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có chứa âm dấu thanh dễ viết sai ; l/n ... II. Đồ dùng GV : Tranh vẽ 1 số môn thể thao HS : SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : thiếu niên. nai nịt, khăn lụa, lạnh buốt. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS viết chính tả. a. HD chuẩn bị. b. Viết bài c. Chấm, chữa bài - GV chấm, nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT * Bài tập 2 / 88 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét. + 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối - HS đọc thầm 2, 3 lượt khổ thơ 2, 3, 4 - Viết những từ dễ sai ra bảng con. + HS gấp SGK viết bài vào vở. + Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n có nghĩa như sau ...... - 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét - Lời giải : bóng ném, leo núi, cầu lông IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Tập làm văn Kể lại trận thi đấu thể thao I. Mục đích yêu cầu 1- Rèn kĩ năng nói : kể được 1 số nét chính của 1 trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật, giúp người nghe hình dung được trận đấu. 2- Rèn kĩ năng viết : Viết lại được 1 tin thể thao mới đọc được hoặc nghe, xem. Viết ngắn gọn, rõ, đủ thông tin. 3. các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: -Tỡm và xử lớ thụng tin, phõn tớch, đối chiếu. -Quản lớ thời gian -Đặt mục tiờu II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết các gợi ý trong SGK, tranh ảnh 1 số cuộc thi đấu thể thao. HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài viết những trò vui trong ngày hội. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 88 + Nêu yêu cầu BT + GV nhắc HS : - Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy hoặc trên ti vi. - Dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý - GV nhận xét. * Bài tập 2 / 88 - Nêu yêu cầu BT. - GV chấm bài,
File đính kèm:
- Tuan 28.doc