Giáo án lớp 3 kỳ I - Tuần 5

A. Mục tiêu :

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dm nhận lỗi v sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm (trả lời được các CH trong SGK).

Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 MT: Giáodục học sinh ý thức giữ gìn vàBVMT tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh.

*TCTV:Cho hs đọc và trả lời mẫu câu :Ai là “người lính dũg cảm” trong truyện này?

* KNS:Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân, ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm.

B. Đồ dùng dạy - học : Tranh minh họa bài tập đọc và kể chuyện

-Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm.

C. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1

I/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ

- 3 học sinh đọc lại bài “Ông ngoại” và trả lời câu hỏi về nội dung bài

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 kỳ I - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iúp HS yếu .
* Chầm chữa bài :
- GV chấm 5-7 bài 
- GV nhận xét tuyên dương 
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu – Giúp HS nắm chắc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào VBT
- Gọi 1 HS chữa bài .
- GV cùng cả lớp chốt lời giải .
*TCTV:Cho hs đọc và nắm nghĩa từ :ngoạm,oàm oạp,nhồm nhoàm
 Bài 2: 
- Gv gọi HS đọc yêu cầu đề 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT 
- Tổ cho HS thi làm nhanh. 
- GV cùng cả lớp nhận xét ,chốt lời giải đúng .
- Sau đó ghi lại kết quả vào vbt
III/Hoạt động cuối cùng:
- Hôm nay ta viết bài gì ? Tiếng nào có vần gì khó viết ?
- Nhận xét, dặn dò.
D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………
______________________________
Mĩ thuật
TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO: NẶN QUẢ
SGV trang 90, TG: 35 phút
A. Mục tiêu :
- Nhận biết hình, khối của một số quả.- Biết cách nặn quả.- Nặn được một vài quả gần giống với mẫu.
HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống mẫu.
*MT: Cho học sinh biết vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam.Biết được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người. Biết một số biện pháp bảo vệ môi trường thiên nhiên.
*TCTV: Cho hs trả lời mẫu câu hỏi: em hãy nêu một số loại quả mà em biết ?
* HĐNG: HS thamgia làm vệ sinh trường lớp và chăm sĩc cây.
B. Đồ dùng dạy – học: Một vài quả thực, mẫu nặn.
C. Các hoạt động dạy - học:
I/ Hoạt động đầu tiên: 
* HĐNG : Tổ chức trị chơi « đốn ý đồng đội »
- Giáo viên chọn một số loại quả nhựa đã được chuẩn bị 
- GV phổ biến luật chơi: chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 2 bạn, 1 bạn chọn quả được che kín trong thùng và gợi ý bằng câu hỏi, 1 bạn sẽ lắng nghe câu hỏi của bạn kia để đốn xem là quả gì ? Hết thời gian chơi đội nào đốn đúng nhiều quả đội đĩ thắng cuộc.
- Học sinh tham gia chơi .
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Kiểm tra học cụ vẽ của HS .
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS.
II/ Hoạt động dạy – học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
*TCTV: Cho hs trả lời mẫu câu hỏi: em hãy nêu một số loại quả mà em biết ?
-GV ghi đề bài lên bảng
Hoạt động 2: Quan sát nhận xét 
- GV giới thiệu một số quả . Cho học sinh biết vẻ đẹp của từng loại quả.
+ Trên bàn có những loại quả nào ?
+ Các quả này có màu sắc như thế nào ?
+ Hình dáng của các quả này có giống nhau không ?
Hoạt động 3: Cách nặn quả 
- GV HD HS : nhào đất nặn cho dẻo…; nặn thành khối có dáng của quả trước …có thể làm lại thấy chưa gần giống mẫu..
Hoạt động 4: Thực hành 
- GV đặt quả mẫu cho học sinh quan sát.
- HS nặn quả.
- GV quan sát nhắc nhở, giúp đỡ HS yếu .
Hoạt động 5: Đánh giá ,nhận xét 
- Gợi ý cho HS nhận xét bài nặn đẹp .
- GV nhận xét tuyên dương.
- Hôm nay ta học bài gì ? Nêu cách vẽ quả ?
III/Hoạt động cuối cùng: 
*HĐNG : Tổ chức trị chơi « đốn ý đồng đội »
	- Giáo viên chọn một số loại quả nhựa đã được chuẩn bị 
- GV phổ biến luật chơi : chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 2 bạn, 1 bạn chọn quả được che kín trong thùng và gợi ý bằng câu hỏi, 1 bạn sẽ lắng nghe câu hỏi của bạn kia để đốn xem là quả gì ? Hết thời gian chơi đội nào đốn đúng nhiều quả đội đĩ thắng cuộc.
- Học sinh tham gia chơi .
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Tuyên dương những HS có cố gắng hoàn thành bài nặn tốt
- Về nhà xem lại bài .
- Nhận xét tiết học 
D. Phần bổ sung: 
………………………………………………………………………………………………………
_______________________________
Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2013
Sáng
Cơ Bé dạy
____________________________
Chiều
 __________________________________
Tiếng việt bở sung
luyện viết: Mẫu đơn
TG: 40p
A/ Mục tiêu: HS điền đúng mẫu đơn .
B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi đoạn của bài
C/ Các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động dầu tiên:
Gọi HS đọc lại bài : Quạt cho bà ngủ
II/ Hoạt động dạy bài mới:
1. Giơi thiệu :
2. Luyện đọc:
-GV đọc mẫu đơn
Hướng dẩn HS điền đúng mẫu đơn.
3/ Luyện viết: học sinh viết bài
Giáo viên theo dõi nhắc nhở chú ý học sinh yếu.
ĐiỊn vµo chç trèng tõ ng÷ phï hỵp ®Ĩ hoµn chØnh b¶n dù kiÕn néi dung trao ®ỉi trong cuéc häp tỉ bµn vỊ viƯc giĩp ®ì nh÷ng b¹n gỈp khã kh¨n trong häc tËp :
a) Mơc ®Ých cuéc häp
 Th­a c¸c b¹n ! H«m nay, tỉ chĩng ta häp bµn vỊ viƯc ……….......................................................……..
………………………………………....................................
b) T×nh h×nh häc tËp cđa tỉ
 HiƯn nay, ………………....…………..................……
………………………………………....................................
...............………………………………………….................
c) Nguyªn nh©n dÉn ®Õn t×nh h×nh ®ã 
 C¸c b¹n ..............................………......................… 
cã kÕt qu¶ häc tËp ch­a cao lµ do ….........................
………………………………....................................………
...................……………………………………….................
.….................................................................................
d) C¸ch kh¾c phơc
 Tỉ sÏ tỉ chøc "®«i b¹n cïng tiÕn" ®Ĩ c¸c b¹n häc kh¸ sÏ giĩp ®ì c¸c b¹n häc ch­a ®¹t yªu cÇu.
e) Ph©n c«ng nhiƯm vơ 
 B¹n ….....................................….. sÏ kÕt b¹n vµ giĩp ®ì b¹n ………….................................................... 
…………………………………………................................
..................…………………………………………..............
......................................................................................
Giáo viên sửa lỡi chám bài
III/Hoạt động cuối cùng:
Gọi một số em đọc lại bài
D. Phần bổ sung …………………………………………………………………………
______________________________
Toán
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
SGK trang 26, TG: 35phút.
A. Mục tiêu :
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.- Vận dụng được để giải bài tốn cĩ lời văn. Bài tập 1,2.
*TCTV:cho hs đọc và nêu lời giải bài tập 2
B. Đồ dùng dạy học : 
C. Các hoạt động dạy - học :
I. Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ
II. Hoạt động bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu một trong các thành phần bằng nhau của một số.
* Mục tiêu : Học sinh biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu bài toán như sách giáo khoa, học sinh nêu lại.
- Giáo viên hỏi để học sinh trả lời : Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo ? 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu câu ghi nhớ “ Muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta chia 12 cáikẹo đó ra thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần bằng nhau đó là 1/3 số kẹo.
- Giáo viên cho học sinh tự nêu bài giải của bài toán.
Hoạt động 3 : Thực hành.
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị.
* Cách tiến hành: 
Bài tập 1 : 
- Học sinh thực hiện trong vở bài tập ( Bỏ câu e, g).
- Học sinh trả lời miệng các bài tập đã làm, Nhận xét 
Bài tập 2 :
 *TCTV:cho hs đọc và nêu lời giải bài tập 2
- Học sinh đọc đề toán.
- Học sinh làm bài tập vào VBT.
- Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Lưu ý : Từ tiết học này, khi cần xác định một phần mấy của một số, học sinh được sử dụng phép chia.
III/Hoạt động cuối cùng:
- Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo ?
- Nhận xét, dặn dò.
DPhần bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………...
Tập viết
ÔN CHỮ HOC: C (Tiếp theo)
SGK trang 43, TG: 40 phút.
A. Mục tiêu :
Viết đúng chữ hoa C (1 dịng Ch), V, A (1 dịng); viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dịng) và câu ứng dụng: Chim khơn … dễ nghe (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
*TCTV:Cho hs đọc và nắm nghĩa câu ca dao:Chim khôn kêu tiếng rảnh rang 
 Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
B. Đồ dùng dạy - học : 
- Mẫu chữ viết hoa C
- Tên riêng Chu Văn An 
C. Các hoạt động dạy - học: 
I/ Hoạt động đầu tiên : Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước và viết vào bảng con các từ Cửu Long, Công.
- Nhận xét.
II/ Hoạt động bài mới: 
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài nêu 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
- Luyện viết chữ hoa :
Giáo viên viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ Ch, V, A, N.
Cho học sinh viết vào bảng con.
- Luyện viết từ ứng dụng : Tên riêng Chu Văn An 
+ Giáo viên giới thiệu : Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần ( Sinh năm 1292 mất năm 1370). Ông có nhiều học trò giỏi, nhiều người sau nay trở thành nhân tài của đất nước.
+ Giáo viên cho học sinh viết trên bảng con và theo dõi sửa chữa.
- Luyện viết câu ứng dụng : 
*TCTV:Cho hs đọc và nắm nghĩa câu ca dao
Giáo viên giúp học sinh hiểu câu tục ngữ : Con người phải biết ăn nói dịu dàng lịch sự.
+ Học sinh tập viết trên bảng con các từ : Chim, Người.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vào vở Tập viết :
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh ngồi viết đúng tư thế chú ý hướng dẫn học sinh viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ đúng theo mẫu.
Hoạt động 4 : Chấm chữa bài.
- Giáo viên chấm nhanh từ 5 đến 7 bài.
- Nhận xét rút kinh ngiệm 
III/Hoạt động cuối cùng: 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc những học sinh nào chưa viết xong về nhà viết tiếp và học thuộc lòng câu ứng dụng.
D.Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………
Tổ duyệt: ngày tháng năm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTUAN 5.doc
Giáo án liên quan