Giáo án lớp 3 kỳ I - Tuần 2

A. Mục tiêu:

- - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời cc nhn vật.

- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

*TCTV:Cho hs đọc v nắm mẫu cu:Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?

* KNS: Giao tiếp ứng xử văn hóa.

-Thể hiện sự cảm thông. Kiểm soát cảm xúc.

B. Đồ dùng dạy học:

1.GV: Tranh minh hoạ – Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần đọc .

2.HS: SGK

- Trình bày ý kiến cá nhân.

C. Các hoạt động dạy học :

I/ Hoạt động đầu tiên

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài .Bàn tay của em.

- Gv nhận xét ghi điểm .

II/. Hoạt động dạy học bài mới:

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1751 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 kỳ I - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạy học:
 Bảng phụ viết bài tập
C/Các hoạt động dạy học:
 I/ Hoạt động đầu tiên : 
 Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập tuần trước.
Nhận xét phần chuẩn bị ở nhà của học sinh.
II/ Hoạt động bài mới:
a. Giáo viên giới thiệu bài.
 b.Cáac hoạt động
Hoạt động 1 : Mở rộng vốn từ về trẻ em.
 Hướng dẫn học sinh biết tìm từ chỉ tính nết, tình cảm, sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.
Bài tập 1 :
 Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.Giáo viên chia 6 nhóm tìm từ vào bảng từ.
Thi tiếp sức gắn từ giữa các nhóm.
Giáo viên bổ sung và chốt kại kiến thức.
Chỉ trẻ em
Thiếu nhi , thiếu niên , nhi đồng , trẻ nhỏ , trẻ con , trẻ em…
Chỉ tính nết của trẻ em
Ngoan ngõoan , lễ phép, ngâythơ , hiền lành . thật thà
Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sĩc của người lớn đối với trẻ em.
Thưong yêu, yêu quýmến, quan tâm chăm sĩc, chăm sóc lo lắng…
Hoạt động 2 : Bài tập 2
 ôn kiểu câu Ai ( cái gì, con gì ) ? là gì? 
 Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở. Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi :Ai ( cái gì, con gì ) và gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi : Là gì ?
 Giáo viên cho học sinh thi đố nhau để tìn ra các bộ phận của câu.
Bài tập 3 :
 Tiếp tục củng cố các mẫu câu đã học Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.
Giáo viên cho học sinh đặt câu hỏi ra giấy nháp.
 Giáo viên chốt lại lời giải đúng : 13
-Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam ? 
-Ai là chủ nhân tương lai của Tổ quốc?
-Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì ?( giáo dục cho học sinhlòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ).
III/ Hoạt động cuối cùng :
Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh học tốt. 
Nhắc học sinh ghi nhớ những từ vừa.
D/Phần bổ sung………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
___________________________________
 Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013
Tập làm văn
VIẾT ĐƠN
SGK trang 9 / TG: 40 phút
A. Mục tiêu:
Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK tr9).
GV yêu cầu tất cả HS đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội trước khi học bài TLV.
*TCTV:Cho hs nắm nghĩa từ: phụ trách,Điều lệ Đội
*ĐĐHCM:Bác Hồ là tấm gương cao cả, suốt đời hy sinh vì tự do. Độc lập của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân.
B. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Bảng phụ
2.HS: SGK 
C. Các hoạt động dạy học : 
I/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra VBT 3 em viết đơn xin cấp thẻ đọc sách .
- 2-3 em làm bài tập 1
- Gv nhận xét ,ghi điểm 
II/ Hoạt động dạy học bài mới:
Hoạt động1:Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- GV hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của bài .
*TCTV:Cho hs nắm nghĩa từ: phụ trách,Điều lệ Đội
+ Phần nào trong lá đơn phải viết theo mẫu ?
GV chốt lại Giúp HS nắm chắc quy trình lá đơn .
+ Phần nào không cần viết theo mẫu ?
Hoạt động 3: Gv hướng dẫn HS viết đơn vào vbt
- 1 vài HS đọc lá đơn của mình .
- Gv nhận xét :
+ Đơn viết đúng mẫu ?
+ Cách diễn đạt ?
+ Lá đơn viết có chân thực?
- GV nhận xét khen ngợi những HS viết đúng, ghi điểm.
III/Hoạt động cuối cùng: Qua bài học này các em đã học tập được gì ở Bác?(noi gương tinh thần yêu nươc)
- GV nhấn mạnh: Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn .
- Nêu cách viết một lá đơn .
- Nhận xét, dặn dò 
Dphần bổ sung: 
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………________________________________
Toán
Ơân tập các bảng chia
SGK/10 / TGDK:35 P
A/Mục tiêu: 
Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5).- Biết tính nhẩm thương của các số trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết).
B/ Đồ dùng dạy học :Bảng phụ 
C/ Các hoạt động dạy học :
I/Hoạt động đầu tiên: Oân bảng nhân
II/ Hoạt động bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Hứơng dẫn ơn tập 
 * Bài tập 1
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nhẩm.
-Giáo viên yêu cầu học sinh tự ghi nhanh phép tính vào vở. Giáo viên củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Giáo viên cho học sinh tính nhẩm theo mẫu 
 * Bàai2 : giải toán 
Học sinh biết cách giải toán có lời văn, củng cố ý nghĩa của phép chia.
Cho học sinh đọc đề toán và giải bài tập vào vở. 
 - Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bài.
 Số cái bánh mỗi hộp có là:
 20 : 5 = 4 ( cai báanh)
 Đáp số: 4 cái bánh
*Bài 3: GV tiến hành các bước tương tự bài 2
 Số bàn ăn xếp đủ 32 cái ghế là:
 32 : 4 = 8 ( bàn) 14
 Đáp số:8 bàn
 * Bàai 4:Trò chơi 
Giáo viên phổ biến luật chơi.
4 học sinh lần lượt lật các bảng ghi sẵn kết quả của phép nhân. Các học sinh khác có phép tính phù hợp,với kết quả thì kết lại thành nhóm. Nhóm nào kết nhanh sẽ thắng.
Giáo viên chấm điểm thi đua cho học sinh.
III/ Hoạt động cuối cùng : Dặn học sinh Oân tập lại các bảng chia đã học.
 D/Phần bổ sung…………………………………………………..………………………………………………………………………………
_____________________________
Chính tả( nghe viết)
 Cơ giáo tí hon
 SGK/ 18 / TGDK:40 P
A/Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bàivăn xuôi
- Làm đúng BT(2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
B/Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ viết đoạn văn
C/Các hoạt động dạy học
I/ Hoạt động đầu tiên:
Giáo viên đọc cho học sinh viết vào bảng con các từ sau đây : 
Nguệch ngoạc, khuỷu tay, vắng mặt, nói vắn tắt, cố gắng, gắn bó.
II/ Hoạt động bài mới:
1.Giáo viên giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 
2.Hướng dẫn học sinh nghe viết : 
-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
 -Giúp cho học sinh nắm hình thức của đoạn văn :
-Giáo viên đọc đoạn văn.
-Hỏi : Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu các câu được viết như thế nào ? Tìn tên riêng trong đoạn văn ? Cần viết tên riêng như thế nào ?
Học sinh lên viết bảng lớp các từ khó.
3.Đọc cho học sinh viết 
 Học sinh biết phân biệt và viết chính xác các từ khó trong đoạn viết như : Bé, treo nón, trâm bầu, nhịp nhịp, tỉnh khô.
 Giáo viên đọc bài từng câu cho học sinh viết.
Đọc lại cho học sinh dò.
 Chấm chữa bài
 - Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò.
 - Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày.
4.Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 2 a tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau : 
 xét – sét, xào – sào, xinh – sinh.
Giáo viên cho học sinh họp 6 nhóm tìm từ và gắn từ lên bảng. 2 nhóm tìm chung một cặp từ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài và tính điểm thi đua cho các nhóm.
 III/ Hoạt động cuối cùng:
 Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh sửa lỗi sai, cách giữ vở sạch đẹp.
D/Phần bổ sung…………………………………………….…………………………………………………………………………………….
_____________________________
 Mĩ thuật
VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU
SGV trang 82 TG: 35 phút
A. Mục tiêu : 
-- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm.
- Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- Hồn thành các bài tập ở lớp.
HS khá giỏi: Vẽ đuợc hoạ tiết cân đối, tơ màu đều, phù hợp.
*TCTV: cho đọc và nắm nghĩa từ: hoạ tiết và đường diềm
* HĐNG :Hoạt động vui chơi
B. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Một số vật mẫu có trang trí đường diềm 
2.HS: Bút chì, màu, Vơ.û 
C. Các hoạt động dạy học : 
I/ Hoạt động đầu tiên: 
- Kiểm tra học cụ của HS .
- GV nhận xét .
II/. Hoạt động dạy học bài mới:
1/Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
*HĐNG :Tổ chức Chơi trị chơi “ghép hình”
- Số lượng: 6 hoặc 8 HS, chia thành hai đội
- Chuẩn bị: Một số hình vẽ trang trí đường diềm được cắt thành các hình nhỏ.
- Cách thực hiện: Hai đội sẽ ghép các hình được cắt nhỏ thành hình trang trí đường diềm hồn chỉnh trong thời gian quy định; GV tổ chức cho học sinh nhận xét giữa hai hình về bố cục, màu sắc , họa tiết…..tuyên dương đội thắng , từ đĩ dẫn dắt vào bài học.
2/Hoạt động 2 : Quan sát nhận xét
 *TCTV: cho đọc và nắm nghĩa từ: hoạ tiết và đường diềm
- GV nêu tác dụng của trang trí đường diềm .
- GV gợi ý HS trả lời: GV treo 2 đường diềm hoàn chỉnh.
+ Em có nhận xét gì về 2 đường diềm này ?
+ Có những họa tiết nào trong đường diềm ?
+ Các họa tiết này được sắp xếp như thế nào ?
+ Những màu sắc nào được vẽ trong đường diềm ?
Hoạt động 3 : Cách vẽ hoạ tiết 
- GV yêu cầu HS quan sát hình ở bài tập vẽ và chỉ cho HS thấy hoạ tiết đã có để ghi nhớ và vẽ tiếp vào vở .
- GV hướng dẫn cách HS cách tô màu (chọn màu thích hợp hài hoà )
Hoạt động 4 : Thực hành 
- HS thực hành vẽ
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu .
Hoạt động 5 : Nhận xét đánh giá 
- Gv hướng dẫn xếp loại bài vẽ .
- GV nhận xét chung tiết học 
III/Hoạt động cuối cùng:
- Hôm nay các em vẽ bài gì ? Cách vẽ như thế nào ?
- Nhận xét, dặn dò
D.phần bổ sung: 
………………………………………………………………………………………………… 
_______________________________
Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013
Sáng
Cơ Sương dạy
_______________________________
Chiều
Cơ Sương dạy
______________________________
Tổ chuyên môn duyệt: ngày ……… tháng …….. năm ………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTUAN 2.doc