Giáo án lớp 3 kỳ I - Tuần 10
A. Mục tiêu :
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thi độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong cu chuyện.- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bĩ của cc nhn vật trong cu chuyện với qu hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
B. Đồ dùng dạy - học : Tranh minh họa bài tập đọc – kể chuyện.
C. Các hoạt động dạy - học:
I/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ của hs
Giải đáp những thắc mắc của hs
II/ Hoạt động bài mới:
1/ Giới thiệu bài :Giáo viên giới thiệu bài ghi bảng.
2/Luyện đọc :
* GV đọc mẫu toàn bài (diễn cảm)
* Luyện đọc câu:
, có những gia đình 2, 3 thế hệ, có những gia đình chỉ có 1 thế hệ III/ Hoạt động cuối cùng : Hỏi lại bài liên hệ . MT : giáo dục học sinh bảo vệ môi trương xung quanh. Cần nhắc nhở các thành viên tronggia đinh mình và mọi người xung quanh có ý thức giũ gìn môi trường xanh ,sạch ,đẹp . GV yêu cầu mỗi HS về nhà vẽ 1 bức tranh về gia đình mình. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Họ nội, họ ngoại. D/ Phần bổ sung :…………………………………………………………………………….. ______________________________ Sinh hoạt tập thể 1. Nhận xét tuần qua: lớp trưởng điều khiển: - Các tố trưởng lần lượt dựa theo sổ theo dõi tuần qua: nhận xét cụ thể,nêu tên chính xác các nội dung có trong sổ theo dõi, như: + Thường xuyên phát biểu xây dựng bài:Vy, Lộc, An + Những bạn nói chuyện, mất trật tự, không làm BT, không thuộc bài, không mang đồ dùngï học tập, đi trễ, vắng học… - Thống nhất hình thức phạt cho những bạn vi phạm; tuyên dương những bạn thường xuyên phát biểu xây dựng bài và nhiệt tình trong phong trào học tập, phong trào thi đua. - Tổng kết điểm 10 của tổ trong tuần. 2/ Kế hoạch tuần tới : Ổn định nề nép lơp ra vào lớp. Đi học chuyên cần. Tham gia tốt các phong trào hoạt động của trường. Chăm sóc trồøng cây xanh, duy trì tốt việc nuôi heo đất .Tổ trưởng chú ý vườn hoa điểm 10. - Rèn học sinh yếu. Quan tâm giúp đỡ các bạn còn khó khăn. Sinh hoạt sao nhi đồng. 3/ Hoạt động trò chơi:“Đoàn kết”. Trò chơi “Con thỏ”û. __________________________________ Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013 Tập đọc THƯ GỬI BÀ SGK/ 81; Tg: 40’ A. Mục tiêu : - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.- Nắm được những thơng tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bĩ với quê hương và tấm lịng yêu quí bà của người cháu (trả lời được các CH trong SGK). * KNS:Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự cảm thông. B. Đồ dùng dạy - học : tranh minh hoạ SGK C. Các hoạt động dạy - học: I/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ- GV gọi 3-4 em đọc bài: “Giọng quê hương”, trả lời câu hỏi1 trong SGK - GV nhận xét – ghi điểm II/ Hoạt động bài mới: 1/ Giới thiệu bài: ( Trả lời câu hỏi) 2/ Luyện đọc : * GV đọc mẫu toàn bài (diễn cảm) * Luyện đọc câu: - HS nối tiếp đọc từng câu đến hết bài. - HD hs đọc từ khó * Luyện đọc đoạn: - Gv chia đoạn. - GV hướng dẫn hs hiểu nghĩa từ mới. - GV hướng dẫn hs đọc đoạn trước lớp - GV hướng dẫn hs đọc đoạn trong nhóm 3/ Tìm hiểu bài.( Yùkiến cá nhân) - HS đọc thầm lần lượt từng đoạn và TLCH sgk / 82 theo gợi ý, hd của gv. - GV- HS nhận xét sau mỗi câu TL. 4/ Luyện đọc lại: - 1 hs đọc toàn bộ bức thư - GV tổ chức cho hs thi đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm . - GV – HS theo dõi,nhận xét III/Hoạt động cuối cùng: - Hôm nay học bài gì ? - Qua bức thư của Đức, Em có nhận xét gì về cách viết một bức thư ? - GV dặn dò, nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . _________________________________ Toán LUYỆN TẬP CHUNG SGK / 49; TG: 35p A. Mục tiêu - Biết nhâân, chia trong bảng tính đãã học.- Biết đổi số đo độ dàài của hai đơn vị đo thàành số đo độ dàài của một đơn vị đo.Bài tập 1,2( cột 1,2,4)3 ( dòng 1 ) 4,5. B. Đồ dùng dạy - học : bảng phụ C. Các hoạt động dạy - học: I/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: 1,2 HS nêu những sự vật mà em ước lượng được chiều cao hoặc dài của chúng? - Nhận xét, ghi điểm.- NX chung. II/ Hoạt động bài mới: 1/Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2/Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Tính nhẩm. * Mục tiêu : Giúp HS củng cố về nhân, chia trong phạm vi các bảng tính đã học * Cách tiến hành: - HS đọc yc bài tập. - GV hỏi, HS nêu miệng kết quả của phép nhân chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân chia đã học - Sau đó học sinh ghi nhanh kết quả vào vở bài tập. Bài tập 2 : Đặt tính. GT: cột 3 phần a,b. * Mục tiêu : Giúp HS củng cố về cách thực hiện phép nhân, chia trong phạm vi các bảng tính đã học * Cách tiến hành: - HS đọc yc. - Học sinh làm vào vở bài tập, sau đó hướng dẫn học sinh sửa bài. Bài tập 3 :Viết số thích hợp vào chỗ chấm. * Mục tiêu : Giúp HS củng cố quan hệ của một số đơn vị đo độ dài thông dụng. * Cách tiến hành: - HS đọc yc - Giáo viên cho học sinh tự làm bài vào VBT và sửa bài. Bài 4 : * Mục tiêu : Củng cố về giải toán có lời văn. * Cách tiến hành: - HS đọc đề bài. - GV hd hs tóm tắt đề bài - HS làm bài vào VBT. - Sửa bài. Bài 5 : * Mục tiêu : Củng cố kĩ năng đo và vẽ độ dài đoạn thẳng theo yc. * Cách tiến hành: - Học sinh dùng thước đo có vạch chia cm để đo và vẽ theo độ dài yc. - Học sinh làm bài tập vào vở. - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. III/Hoạt động cuối cùng: - 1 HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài. - Dặn dò, nhận xét. D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………… _____________________________ Luyện từ và câu SO SÁNH -DẤU CHẤM A. Mục tiêu : - Biết thâm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (BT1, BT2).- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3). * MT: Giáo dục học sinh yêu quý và bảo vệ cảnh đẹp hiên nhiên của đất nước. B. Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1 .Bảng lớp ghi nội dung bài tập 3 .Bảng lớp kẻ sẵn BT2 C. Các hoạt động dạy - học: I/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ -GV gọi 2 em làm bài, bài3 tiết 1 ôn giữa kỳ -GV nhận xét củng cố về phép so sánh II/ Hoạt động bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ HD hs làm bài tập *Bài 1 : - 1 HS đọc yêu cầu của bài + GV giới thiệu hình ảnh của cọ + GV hướng dẫn từng cặp hs trả lời câu hỏi ở SGK + GV gọi 1 số em nêu kết quả trước lớp + GV nhận xét tuyên dương hs trả lời tốt * GV giải thích: trong rừng cọ những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường. *Bài 2 : - 1 HS đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu hs trao đổi theo cặp - 3,4 HS điền vào bảng kẻ sẵn - GV cùng lớp nhận xét - GV HD hs làm sửa vào vở bài tập (nếu làm sai) MT: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong những câu thơ câu văn sau : a/ Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng dương cầm bên tai. b/ Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. - Học sinh trả lời gv hỏi tiếp :Những câu thơ câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng đất nào trên đất nước ta? Từ đó gv cung cấp hiểu biết và gd BVMT: Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương nơi anh hùng dân tộc – nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn, trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở khu Việt Bắc, nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim ở Nam Bộ . Đó là những cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước ta. Bài 3 : - GV gọi hs đọc yêu cầu của bài - GV gọi 1 em làm trên bảng - GV chữa bài III/Hoạt động cuối cùng: - 1 HS nhắc lại nội dung bài học -Tuyên dương hs học tốt - 3 HS đọc lại bài đã làm - Nhắc hs học thuộc các đoạn thơ có hình ảnh so sánh - GV nhận xét giờ học D. Phần bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ________________________________ Tự nhiên và Xã hội HỌ NỘI, HỌ NGOẠI Sgk/40; Tg: 35’ A. Mục tiêu : Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hơ đúng. * KNS: Khả năng diễn đạt thông tin chính xác,lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. - Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt. B. Đồ dùng dạy - học : Các tranh trong sgk, các bức ảnh gia đình của hs. -GV chuẩn bị mỗi nhóm HS một tờ giấy khổ lớn và hồ dán. -Thảo luận nhóm. C. Các hoạt động dạy - học: I/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ - 2 HS cho biết gia đình của mình là gia đình mấy thế hệ? Nói rõ mỗi thế hệ gồm có những ai - Nhận xét, ghi điểm. II/ Hoạt động bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài.Ghi đề bài lên bảng( Động não) Hoạt động 2: Làm việc với sgk * Mục tiêu : Học sinh giải thích được những quan hệ họ nội, họ ngoại. * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách trang 40 và trả lời các câu hỏi như sách giáo viên +Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai? +Ôâng bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh ? +Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai ? +Oâng bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh ? - Giáo viên cho học sinh trình bày. Giáo viên kết luận : Oâng bà sinh ra bố và các anh chị, em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội. Oâng bà sinh ra mẹ và các anh chị em ruột của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại. Hoạt động 2 :Kể về họ nội, họ ngoại.( Thảo luận nhóm) * Mục tiêu : Học sinh biết giới thiệu về họ hàng nhà mình. * Cách tiến hành: - Giáo viên cho nhóm trưởng hướng dẫn các bạn gắn tranh của họ hàng nhà mình lên giấy lớn và giới thiệu với các bạn. Sau đó giới thiệu cách xưng hô c
File đính kèm:
- TUAN 10.doc