Giáo án lớp 3 học kỳ II - Tuần 28

 I. Mục tiêu

 A/ Tập đọc

 - Chú ý đọc đúng các từ ngữ : Sưả soạn, mải mê, chải chuốt, ngúng nguẩy, khoẻ , khoắn

thản thốt, tập tễnh

 - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con .

-Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cẩn thận , chu đáo. Nếu

chủ quan , coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.

 B KĨ chuyƯn:

 Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện , HS kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con ; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng cho

phù hợp với nội dung .

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1962 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 học kỳ II - Tuần 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 động 3:Thực hành.
GV nêu YC bài tập
-Vẽmàu vào hình có sẵn theo ý thích.
-Vẽ kín màu vào các lọ hoa,quả,nền (không lem ra ngoài)
-Vẽ màu tươi sáng, có độ đậm nhạt .
Quan sát giúp đỡ các em.
* Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá.
GV cùng HS chọn bài vẽ đẹp để NXĐG chung.
GV nhận xét chung.
Dặn HS về sưu tầm tranh ảnh về lọ hoa
Lắng nghe.
QS vàtrả lời câu hỏi
-Có lọ hoa.
Quan sát,lắng nghe hướng dẫn cách vẽ của GV.
Thực hành theo hướng dẫn
Nhận xét bài theo hướng dẫn.
Lắng nghe.
Tập đọc
CÙNG VUI CHƠI
I .Mục tiêu
Đọc đúng : nắng vàng, trải, xanh xanh, trải, vòng quanh, tinh mắt, khoẻ người, xem.
Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ
- Hiểu nội dung: các bạn học sinh chơi đá cầu trong giờ chơi rất vui. Trò chơi đá cầu giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên học sinh trong giờ chơi nên chọn những trò chơi lành mạnh để chơi vui, hết mệt nhọc , tinh thần thoải mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.( trả lời các câu hỏi SGK)
 - Học thuộc lòng bài thơ
 *Rèn đọc cho HS .
II .Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoa bài đọc trong SGKï
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ ( 4’)
Gọi 2 hoc sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện : Cuộc chạy đua trong rừng .
2 .Bài mới ( 33’)
 a.Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
*GV đọc bài thơ giọng nhẹ nhàng, thoải mái, 
*GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Đọc từng dòng thơ
Đọc từng khổ thơ trước lớùp
Cho đọc phần chú thích quả cầu giấy
Đọc từng khổ thơ trong nhóm
Lớp đồng thanh cả bài
*. Hướng dẩn tìm hiểu bài
+ Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh trong giờ chơi ?
+ HS chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào ?
+ Em hiểu “ Chơi vui học càng vui là thế nào ?
c Học thuộc lòng bài thơ
3.Củng cố, dặn dò (2’)
 Tiếp tục HTL bài thơ
2 hoc sinh tiếp nối nhau , mỗi em kể lại 2 đoạn 
HS theo dõi trong sách
-Đọc tiếp nối, mỗi em 2 dòng thơ. Đọc 2 lần
-Đọc tiếp nối từng khổ thơ ,mỗi em 1 khổ thơ, 3 vòng 
- HS đọc nhóm đôi
Đọc thầm cả bài, trả lời
Chơi đá cầu trong giờ chơi.
 HS đọc khổ thơ 2 và , lớp đọc thầm , trả lời
+ Trò chơi rất vui mắt ( quả cầu giấy mầu xanh bay lên bay xuống, đi từng vòng từ chân bạn này sang chân bạn khác. Các bạn vừa chơi , vừa cười , vừa hát )
+ Các bạn chơi rất khéo léo ( nhìn rất tinh, đá rất dẻo , cố không để quả cầu rơi xuống đất )
- Lớp đọc khổ thơ 4, trao đổi, trả lời
+ Chơi vui, hết mệt nhọc , tinh thần thoải mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
1 học sinh đọc cả bài
Học sinh học thuộc từng khổ, cả bài thơ
Cả lớp thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ
- HS lắng nghe
Toán
LUYỆN TẬP
	I/- Mục tiêu :
Giúp học sinh :
-Đọc, viết số trong phạm vi 100 000.
-Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
-Giải bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.
-Luyện ghép hình.
* HS kha,ù giỏi: làm được BT1,2,3.
* HS TB, yếu: Làm được BT1,2; BT 3 có thể chưa hoàn thành.
II/- Đồ dùng dạy học : 
 Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như BT 4.
III/- Các hoạt động dạy học :
1/- Ổn định lớp
 Học sinh hát 1 bài :
2/- Kiểm tra bài cũ : (4’)
 GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà.
 GV nhận xét, cho điểm.
3/- Dạy bài mới: (30’)
a/- Giới thiệu bài: (1’)
Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về thứ tự các số có 5 chữ số, tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị, luyện ghép hình.
b/- HD luỵện tập: 
Bài 1 :( HSY)
GV cho HS tự làm bài.
Khi sửa bài cần cho các em nêu quy luật của từng dãy số.
GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2 (:HSY)
GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
Cho HS làm bài và sửa bài.
X + 1536 = 6924
X = 6924 – 1536
X = 5388
X x 2 = 2826
X = 2826 : 2
X = 1413
X – 636 = 5618
X = 5618 + 636
X = 6254
X : 3 = 1628
X = 1628 x 3
X = 4884
GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3( :HSY)
GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
Bài toán cho biết những gì?
Bài toán hỏi gì?
Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?
GV cho HS tóm tắt đề toán.
Tóm tắt :
3 ngày : 315m.
8 ngày : … mét ?
Cho HS làm bài và sửa bài.
GV nhận xét và cho điểm
 Bài 4 :
GV cho HS quan sát và tự xếp hình.
GV nhận xét và cho điểm
HS làm bài 3 em HS làm bảng .
HS nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
HS đọc đề :Tìm X
HS làm bài 4 em HS làm bảng .
HS nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
HS đọc đề :
+ 3 ngày đào 315m
+ Trong 8 ngày đào được bao nhiêu mét mương.
+ Rút về đơn vị.
Hs làm bài 1 em HS làm bảng .
Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
Bài giải : 
Số mét mương đào trong 1 ngày :
315 : 3 = 105 (m)
Số mét mương đào trong 8 ngày :
105 x 8 = 840 (m)
Đáp số : 840m
-HS xếp được theo hình bên.
3/- Củng cố – dặn dò : (4’)
 GV nhận xét tiết học.
 Tuyên dương tổ nhóm, cá nhân tích cực tham gia xây dựng bài.
Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn 
 Thø n¨m ngµy 20 th¸ng 3 n¨m 2014
Toán
DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I/- Mục tiêu :
Giúp học sinh :
-Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích thông qua bài toán so sánh diện tích của các hình.
-Biết: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích này bé hơn diện tích hình kia;Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích củ hai hình đã tách.
* HS khá, giỏi: làm được BT1,2,3.
* HS TB, yếu: Làm được BT1,2; BT 3 có thể chưa hoàn thành.
II/- Đồ dùng dạy học :
 Các hình minh họa trong SGK..
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/- Ổn định lớp: (1’)
 Học sinh hát 1 bài :
2/- Kiểm tra bài cũ : (4’)
 GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà.
 GV nhận xét, cho điểm.
3/- Dạy bài mới: (30’)
a/- Giới thiệu bài : (1’)
Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen với một khái niệm mới trong toán học đó là diện tích của một hình.
b/- Hướng dẫn bài mới 
b1 /- Giới thiệu về diện tích của một hình :
*)- Ví dụ 1 :
-GV đưa ra trước lớp hình tròn như SGK
-Đây là hình gì?
-GV đưa ra trước lớp hình chữ nhật và hỏi:
-Đây là hình gì?
-GV đặt hình chữ nhật lên hình tròn thì thấy hình chữ nhật nằm gọn trong hình tròn -> diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.
-GV có thể đưa thêm một số cặp hình khác cho HS so sánh diện tích.
*)- Ví dụ 2 :
-GV đưa ra hình A :
-Hình A có mấy ô vuông?
-GV đưa ra hình B
-Hình B có mấy ô vuông?
-Vậy diện tích hình A và diện tích hình B như thế nào?
*)- Ví dụ 3 :
-GV đưa ra hình P
-Diện tích hình P bằng mấy ô vuông?
-GV dùng kéo cắt hình P thành 2 hình M và N như SGK rồi tách ra và hỏi:
-Nêu số ô vuông trong mỗi hình M và N.
-Lấy số ô vuông của M cộng với số ô vuông của N thì được bao nhiêu ô vuông?
-10 ô vuông là diện tích của hình nào trong các hình P, M, N
-> Ta nói diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và hình N.
b2/- Luyện tập – Thực hành 
Bài 1( :HSY)
-GV cho HS quan sát hình
-1 HS đọc các ý a, b, c trước lớp.
-Diện tích hình tam giác ABC lớn hơn diện tích hình tứ giác ABCD, đúng hay sai, vì sao?
-Diện tích hình tam giác ABC bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD, đúng hay sai, vì sao? 
-Diện tích hình tam giác ABC bằng diện tích hình tứ giác ABCD, đúng hay sai, vì sao? 
-Diện tích hình tứ giác ABCD như thế nào so với diện tích của 2 hình tam giác ABC và ACD?
-Cho HS làm bài và sửa bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2 :( HSY
-GV cho HS tự làm bài.)
-Gv sửa bài và nêu câu hỏi :
-Hình P gồm bao nhiêu ô vuông?
-Hình Q gồm bao nhiêu ô vuông?
-So sánh diện tích của hình P với diện tích hình Q.
 Bài 3 :
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Cho HS quan sát kĩ hình và đoán kết quả.
GV sửa bài : GV đưa ra một số hình tam giác cân như hình A, sau đó cho HS dùng kéo cắt theo đường cao hạ từ đỉnh xuống.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
-HS quan sát và trả lời :
+ Đây là hình tròn.
+ Đây là hình chữ nhật.
-HS quan sát và so sánh.
-HS quan sát và trả lời :
+ Hình A có 5 ô vuông
+ hình B có 5 ô vuông.
+ Diện tích hình A = diện tích hình B.
-HS quan sát và so sánh.
+ Diện tích hình P bằng 10 ô vuông.
+ Hình M có 6 ô vuông và hình N có 4 ô vuông.
+ Được 10 ô vuông.
+ Diện tích hình P
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi:
+ Sai (giải thích)
+ Đúng (giải thích)
+ sai (giải thích)
+ Diện tích hình tứ giác ABCD bằng tổng 2 hình tam giác ABC và ACD.
Hs tự làm bài.
+11 ô vuông.
+ 10 ô vuông.
+ 11 > 10 nên diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q.
-HS đọc đề :So sánh diện tích của hình A và hình B.
-3-4 HS nêu kết quả
4/- Củng cố – dặn dò : (4’)
 -GV cho vài HS nhắc lại kiến thức bài học. GV tổng kết.
 -Tuyên dương tổ nhóm, cá nhân tích cực tham gia xây dựng bài.
 -Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Nhớ viết: CÙNG VUI CHƠI
I. Mục tiêu
 -Nhớ và viết lại chính xác, trình bày đúng các khổ thơ 2, 3, 4 của bài Cùng vui chơi. 
 -Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có dấu thanh dễ viết sai : dấu hỏi/ dấu ngã.
II. Chuẩn bị
 GV: SGK /83, bảng phụ, SGV / 174, tranh ảnh về 1 số môn thể

File đính kèm:

  • docTuan 28.doc