Giáo án lớp 3 học kỳ I - Tuần 7

I. Mục đích yêu cầu:

A/ Tập đọc:

- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: Lao đến, giây lát, nổi nóng, tán loạn, xích lô,.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ và dấu câu.

- Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn truyện.

- Hiểu các từ ngữ trong truyện: Cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương,.

- Nắm được cốt chuyện và điều câu chuyện muốn nói: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.

 - HS yếu đọc được một đoạn trong bài và trả lời được các câu hỏi SGK.

 B/ Kể chuyện

- HS yếu kể lại một đoạn của câu chuyện.

- HS biết nhập vai một nhân vật kể lại một đoạn của câu chuyện.

* Các KNS cơ bản:

 -KN kiểm soát cảm xúc.

 - KN ra quyết định.

 - KN đảm nhận trách nhiệm.

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 học kỳ I - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớp trao đổi theo nhóm, làm bài vào vở 
- 4 HS lần lượt lên bảng làm : gạch dưới những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh.
 a. TrỴ em nh­ bĩp trªn cµnh .
 b. Ng«i nhµ nh­ trỴ nhá .
 c. C©y p¬-mu im nh­ ng­êi lÝnh canh .
 d. Bµ nh­ qu¶ ngät chÝn råi .
- Một HS đọc yêu cầu bài.
+ (đoạn 1 và gần hết đoạn 2 ).
+ ( cuối đoạn 2, đoạn 3 ).
- HS đọc thầm bài văn làm vào vở 
- 3 HS viết kết quả lên bảng lớp.
 a. c­íp bãng, bÊm bãng, dÉn bãng, chuyỊn bãng, dèc bãng, ch¬i bãng, sĩt bãng(lao ®Õn, chĩi...)
b. ho¶ng sỵ , sỵ t¸i ng­êi 
- 1HS đọc yêu cầu BT.
-1 HS đọc lại yêu cầu bài TLV tuần 6 
( 1. Kể lại buổi đầu em đi học ; 2. Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu).
- HS làm bài .
 - HS đọc đến đâu GV ghi đến đó từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái có trong câu văn. GV viết nhanh lên bảng .
-HS lắng nghe .
Tốn.
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I. Mục tiêu. 
- Biết thực hiện giải tốn gấp một số lên nhiều lần bằng cách lấy số đĩ nhân với số lần.
- Biết phân biệt gấp một số lên nhiều lần với thêm một số đơn vị vào một số.
- HS yếu làm được BT1,2,3(dịng2).
II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. 
IV. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động d¹y
Hoạt động häc
1.. Kiểm tra bài cũ. ( 5’ )
- KT vở bài tập tốn làm ở nhà của HS.
- GV nhận xét
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.( 1’ )
b. Gi¶ng bµi míi
*Hd thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần.(15’) 
- GV nêu bài tốn.
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
+ Vẽ đoạn thẳng AB dài 2 cm coi đây là 1 phần.
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng CD?
 2 cm
 A B
 C D 
 ? cm
- Muốn tính đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm ta làm thế nào ?
- Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta làm ntn?
- Muốn gấp 4 kg lên 5 lần ta làm ntn?
- Vậy muốn gấp một số lên một số lần ta làm ntn?
*. Luyện tập.( 17’ )
* Bài 1.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- Yêu cầu HS làm bài, kèm HS yếu.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Bài 2.
- YC HS đọc bài tốn tự vẽ sơ đồ rồi giải.
- GV theo dõi HS làm bài.
 * Chĩ ý HS yÕu
- Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 3: Gọi học sinh đọc đề 
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- YC HS đọc nội dung của cột đầu tiên.
- Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho 1 số đơn vị ta làm thế nào?
- Muốn tìm 1 số gấp số đã cho 1 số lần ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài .
3. Củng cố, dặn dị.( 1’ )
 - Về nhà luyện tập thêm về gấp 1 số lên nhiều lần. 
 - Nhận xét tiết học. 
- HS đổi vở để k/t.
- HS nhắc lại bài tốn
- HS quan sát.
- Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB, mà đoạn thẳng AB là một phần vậy đoạn thẳng CD là 3 phần như thế.
- 1 HS nêu miệng, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- Ta thực hiện: 2 x 3 = 6 (cm).
- Ta thực hiện: 4 x 5 = 20 (kg).
- Ta lấy số đĩ nhân với số lần.
- HS đọc. 
- 1 HS đọc đề bài.
- Gấp 1 số lên nhiều lần.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Tĩm tắt.
Tuổi em: 
Tuổi chị:
 ? tuổi.
Bµi gi¶i :
N¨m nay tuỉi cđa chÞ lµ:
6 x2 = 12 (tuỉi )
§ ¸p sè 12 tuỉi
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Tĩm tắt: 5 quả
Con hái: 
Mẹ hái:
 ? quả
Bµi gi¶i:
Sè qu¶ cam mĐ h¸i ®­ỵc lµ:
5 x 7 = 35 ( qu¶)
§ ¸p sè 35 qu¶
- 1 HS đọc yêu cầu
- Viết số thích hợp vào ơ trống.
- HS nêu
- HS nêu
-HS trả lời .
- HS làm vào vở.
----------------------------------------------------------- 
Đạo đức
QUAN TÂM , CHĂM SÓC ÔNG BÀ,CHA MẸ , ANH CHỊ EM
(Tiết 1)
 I . Mục tiêu : Giúp HS biết :
Biết đươc những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm chăm sĩc những người thân trong gia đình . 
Biết vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sĩc lẫn nhau . 
Quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chị em trong cuộc sống hằng ngày .
C¸c KNS c¬ b¶n:
KN l¾ng nghe ý kiÕn cđa ng­êi th©n.
KN thĨ hiƯn sù c¶m th«ng tr­íc suy nghÜ, c¶m xĩc cđa ng­êi th©n.
KN ®¶m nhËn tr¸ch nhiƯm ch¨m sãc ng­êi th©n trong nh÷ng viƯc võa søc.
 II . Chuẩn bị : 
Vở bài tập đạo đức 3.
Các bài thơ, bài hát, các câu chuyện về chủ đề gia đình.
Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng.
III.Phương pháp. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
 IV.Các hoạt động dạy – học 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
 1.Khởi động:2’ 
Hát tập thể bài “Cả nhà thương nhau”
- GV hỏi bài hát nói lên điều gì?
- GV dựa vào bài hát để giới thiệu bài.
2. Bài mới
*Hoạt động 1:10’ HS kể về sự quan tâm chăm sóc của ông bà cha mẹ dành cho mình.
* Mục tiêu: HS hiểu được tình cảm của những người trong gia đình dành cho em và hiểu được giá trị của việc được sống với gia đình, được bố mẹ quan tâm.
* Tiến hành: 
GV nêu YC như BT1 VBTĐĐ\12
- Tình cảm giữa những người trong gia đình.
GV tổ chức HS thảo luận lớp.
- Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình dành cho em.
- Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta: phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ.
GVKL:Chúng ta được sống trong tình cảm gia đình . .. đó là quyền mà trẻ em được hưởng. Nhưng chúng ta cần chia sẽ giúp đỡ những bạn mồ côi, những bạn có hoàn cảnh đặc biệt, thiệt thòi hơn chúng ta.
Hoạt động 2: 12’ Kể chuyện “ Bó hoa đẹp nhất) 
* Mục tiêu: HS biết được bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ. Anh chị em.GDKN ®¶m nhËn tr¸ch nhiƯm ...
* Tiến hành:
1. GV kể chuyện “ Bó hoa đẹp nhất” theo tranh minh hoạ
GVKL:
- Con cháu có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, . . ..
- Sự quan tâm của các em đem lại niềm vui cho mọi người trong gia đình.
Hoạt động 3:10’ Đánh giá hành vi.
* Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.GDKN l¾ng nghe ý kiÕn
* Tiến hành: 
-GV chia nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm nêu yêu cầu: Thảo luận và nhận xét cách ứng xử của các bạn trong tình huống:
Như BT3 VBTĐĐ\ 13 – 14.
GVKL:
- Vịêc làm của các bạn Hương (a), Phong (c), Hồng (d) thể hiện tình thương yêu và quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ.
- Việc làm của các bạn Sâm (b), Linh (d) là chưa quan tâm tới bà và em nhỏ.
- Các em có làm được như bạn Phong, Hùng không? Ngoài những việc đó, em còn làm được những việc nào khác?
 3.Hướng dẫn thực hành:
- Sưu tầm tranh ảnh, bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, chuyện về tình cảm gia đình, về sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Mỗi học sinh viết ra giấy món quà em muốn tặng ông bà, cha mẹ . . . nhân ngày sinh nhật.
- HS trao đổi theo nhóm.
- Vài em trình bày trước lớp. HS có thể giới thiệu ảnh ông bà, cha mẹ, anh chị em.
- (Rất sung sướng, thấy mình may mắn, tự hào vì . . ..)
- (Thương . . ..)
- HS lắng nghe
- HS nghe truyện và quan sát theo tranh.
- HS đọc thầm lại chuyện và thảo luận theo 2 câu hỏi cuối bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Cả lớp bổ sung
- HS lắng nghe
-HS chia nhóm và thảo luận theo yêu cầu của GV (có quan sát trong từng tình huống).
- Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 trường hợp).
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS tự do phát biểu
- HS l¾ng nghe
- HS viÕt ra giÊy h«m sau giíi thiƯu tr­íc líp
...................................................................................................................................
 Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2013
Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : * Giúp học sinh củng cố về:
- Thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần.
- Biết thực hiện phép nhân số cĩ 2 chữ số với số cĩ 1 chữ số.
- Vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước.
- HS yếu làm được BT1( cột 1,2),2( cột 1,2,3),3,4(a,b).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhĩm
III. Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động d¹y
 Hoạt động häc
1. Kiểm tra bài cũ.( 5’ )
- KTBT: Con 9 tuổi, tuổi mẹ gấp 4 lần. Hỏi mẹ bao nhiªu tuỉi?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.(1’ )
b. HD luyện tập.( 27’ )
* Bài 1.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần và làm bài tập.
HS yÕu thùc hiƯn cét 1,2
- Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài
HS yÕu thùc hiƯn cét 1.2.3
- Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 3.
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- Y/c HS tự làm bài.
GV HD HS yÕu thùc hiƯn
- Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 4.
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm.
- Yêu cầu HS đọc phần b.
- Yêu cầu vẽ đoạn CD vào vở.
- Tiến hành vẽ đoạn MN dài 2 cm 
3. Củng cố, dặn dị.( 2’ )
- Về nhà luyện tập thêm về gấp 1 số lên nhiều lần 
- 1 HS nêu cách làm bài . Lớp giải vào bảng con
.
- HS nhận xét.
4
40
24
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
5
 gấp 6 lần gấp 8 lần 
42
6
35
7
 gấp 5 lần gấp 7 lần 
- HS nhận xét.
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
KQ: 72; 98; 210 ; 203 ; 264
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc bài.
- Gấp 1 số lên nhiều lần.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Tĩm tắt:6 bạn
Nam:	
Nữ:
 ? bạn
Bµi gi¶i:
Sè b¹n n÷ tËp mĩa lµ:
6 x 3 = 18 ( b¹n)
§ ¸p sè : 18 b¹n n÷
- HS nhận xét.
- 1 HS nêu cách vẽ, đặt thước chia vạch cm vẽ từ 0 à 6 cm.
- Vẽ đoạn CD gấp đơi đoạn AB.
- Tính độ dài đoạn CD: 6 x 2 = 12 (cm).
 - TÝnh ®é dµi ®o¹n MN: 6 : 3 = 2 (cm). 
- HS l¾ng nghe
........................................................................................
Chính tả
BẬN
I. Mục tiêu
 - Nghe và viết lại đúng , đẹp đoạn văn : Cô bận cấy lúa……đời chung .
 - Ôn luyện vần khó en /oen
 - Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt iên / iêng
 - HS yếu viết sai không quá 4 lỗi toàn bài. 
II. Chuẩn bị
 - GV : SGK , bảng phụ 
- HS : vở, bảng con, 
III.Phương pháp. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giả

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc
Giáo án liên quan