Giáo án lớp 2 - Tuần 9 năm 2012

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút; HS khá giỏi thì tốc độ đọc nhanh hơn); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc trong 8 tuần. Bảng phụ viết sẵn câu văn ở bài tập 2. Bảng nhóm viết câu văn ở bài tập 3.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc18 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 9 năm 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vuông.
+ Hình bên phải có 2 góc vuông và 3 góc không vuông.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát, tưởng tượng và chỉ ra 2 miếng bìa có thể ghép lại để được góc vuông.
A : 1 và 4.
B : 2 và 3
- Quan sát và ghi nhớ.
Góc vuông gồm đỉnh và 2 cạnh của góc.
- Nêu tác dụng của ê-ke.
- Nhắc lại cách kiểm tra góc vuông 
CHÍNH TẢ
TIẾT 17: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 3)
I. MỤC TIÊU
1. Tiếp tục ôn tập đọc: Mức độ yêu cầu về kĩ năng như tiết 1.
2. Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?
3. Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường, ( xã, quận, huyện ) theo mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: 4 bảng nhóm ghi nội dung bài tập 2.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học.
2. Tổ chức cho hs ôn tập như tiết 1
2.1. bài tập 2.
- 4 hs làm vào bảng nhóm, lớp làm việc cá nhân.
- 4 hs lên trình bày.
- Nhận xét.
2.2. Bài 3:
- Hướng dẫn cách viết đơn.
- Cho hs trình bày trớc lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhắc hs nhớ cách viết đơn, tiếp tục luyện đọc.
- Hs ôn luyện các bài tập đọc đã học. 
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc lại mẫu câu: Ai là gì?
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày trước lớp ( bảng nhóm)
+ Bố em là công nhân nhà máy điện.
+ Chúng em là những học trò chăm ngoan.
+ Mẹ em là giáo viên.
1-2 hs đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm.
- Làm việc cá nhân.
+ 4-5 hs trình bày trước lớp.
+ Nhận xét.
- Tiếp tục tập viết đơn.
- Chuẩn bị bài sau.
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 5: CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết được bạn bè càn phải chia sẻ với nhau khi có chuyện buồn, vui.
- Nêu được 1 vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
- Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui buồn.
II. CÁC TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
- Tranh minh hoạ cho tình huống ở HĐ1 tiết 1.
- Các câu chuyện, bài thơ, bài hát... về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ buồn vui với bạn.
- Cây hoa dân chủ.
- Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu trắng, xanh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
* Khởi động: Hát tập thể bài “ Lớp chúng ta đoàn kết” nhạc và lời Mộng Lân.
- Hát tập thể.
1. Hoạt động 1: Thảo luận và phân tích tình huống.
- Mục tiêu: Biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- Cách tiến hành:
- Quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh.
- Giới thiệu tình huống.
+ Nếu em là bạn cùng lớp với bạn Ân em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn? vì sao?
- Kết luận.
2. Hoạt động 2: Đóng vai.
-Mục tiêu: Biết cách chia sẻ, an ủi bạn trong các tình huống.
- Cách tiến hành.
+ Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, xây dựng kịch bản và đóng vai.
+ Nhận xét.
3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
- Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học.
- Cách tiến hành:
+ Đọc từng ý kiến.
+ Thảo luận về lí do tán thành, không tán thành.
- Kết luận:
+ Đúng: a, c, d, đ, e.
+ Sai: b.
4. Hướng dẫn thực hành. ( tiết 2)
- Thảo luận nhóm nhỏ về các cách ứng xử trong tình huống cụ thể.
- Phân tích các cách ứng xử kết quả của các cách ứng xử cụ thể.
- Các nhóm thảo luận xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm đóng vai.
- Nhận xét rút kinh nghiệm.
- Hs suy nghĩ, nêu ý kiến cá nhân, bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng.
- Chuẩn bị nội dung tiết 2.
THỦ CÔNG 
TIẾT 9: ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH.
I. MỤC TIÊU 
- Ôn tập củng cố kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất 2 - 3 đồ chơi đã học.
- HS khéo tay có thể làm được sản phẩm sáng tạo hơn.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị bài trang trí.
- HS: Giấy màu, kéo thủ công...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3. Thực hành gấp, cắt, dán bông hoa.
- Cho hs nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán bônh hoa 4, 5, 8 cánh.
- Cho hs quan sát lại tranh quy 
- Nhắc lại thao tác gấp, cắt, dán bông hoa.
* Thực hành.
4. Nhận xét dặn dò
trình gấp, cắt, dán bông hoa 4, 5, 8 cánh.
- Nhắc hs cắt các bông hoa có kính thước khác nhau để trình bày cho đẹp.
- Quan sát, hướng dẫn.
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành.
- Nhận xét, giao việc về nhà.
- Quan sát tranh quy trình.
- Thực hành gáp, cắt, dán bông hoa 4, 5, 8 cánh.
- Trưng bày sản phẩm.
Chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012
MĨ THUẬT 
TIẾT 9: VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN.
I.MỤC TIÊU
- Hs hiểu thêm về cách sử dụng màu. Vẽ được màu vào hình có sẵn.
- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.
- HS khá, giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Sưu tầm 1 số tranh có màu đẹp của thiếu nhi vẽ về đề tài “ Lễ hội”.
- HS: Giấy vẽ, màu, bút vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu các hình ảnh lễ hội và gợi ý cho hs thấy không khí, quang cảnh nhộn nhịp được thể hiện trong tranh.
+ Giới thiệu tranh “ Múa rồng” của bạn Quang Trung.
+ Gợi ý để hs nhận xét.
2. Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
- Hướng dẫn cho hs cách vẽ màu.
+ Màu nền, màu hoạ tiết.
+ Chọn màu cho hài hoà, độ đậm nhạt.
3. Hoạt động 3: Thực hành.
- Quan sát, hướng dẫn.
4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn nhận xét, xếp loại các bài vẽ.
- Nhận xét giờ học, giao việc về nhà.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Quan sát, lựa chọn màu vẽ để vẽ vào các hình theo ý thích.
- Thực hành tô màu vào các hình có sẵn.
- Nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau.
TẬP ĐỌC
TIẾT 27: ÔN TÂP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 4)
I. MỤC TIÊU
1. Tiếp tục ôn tập tập đọc (Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1)
2. Đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu: Ai làm gì?
3. Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài chính tả; Tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút ( HS khá giỏi thì tốc độ viết cao hơn), không mắc quá 5 lỗi trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ chép sẵn 2 câu bài tập 2.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Giới thiệu bài.
2. HD ôn tập: 
- Hình thức tổ chức như tiết 1.
Bài tập 2.
- Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào?
- Ghi nhanh câu hỏi đúng mẫu.
4. Bài tập 3.
- Đọc đoạn văn: “ Gió heo may”
- Đọc từng cụm từ, từng câu cho hs viết.
- Chấm điểm, nhận xét.
5. Củng cố- dặn dò:
- Tiếp tục ôn các bài tập đọc.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Đọc trước lớp.
- Đọc yêu cầu.
- Mẫu câu: Ai làm gì?
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày trước lớp, nối tiếp đọc các câu hỏi mình đặt được.
- Nhận xét, chữa vào vở.
+ ở câu lạc bộ, các em thường làm gì?
+ Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ?
- Nghe đọc bài viết.
- 2-3 hs đọc lại, lớp theo dõi.
- Viết chính tả.
- Soát lỗi, chữa lỗi.
- Chuẩn bị nội dung bài sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 9: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I( tiết 5)
I. MỤC TIÊU
1. Tiếp tục ôn tập tập đọc (Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1)
2. Lựa chọn các từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
3. Đặt được 2-3 câu theo mẫu: Ai làm gì?
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu bài học.
2. HD ôn tập: Tổ chức cho HS ôn luyện như tiết 1.
Bài tập 2.
- Chỉ vào bảng chép sẵn đoạn văn, yêu cầu hs đọc kĩ đoạn văn.
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
- Nghe phổ biến nội dung bài học.
- Luyện đọc theo nhóm, các nhân, trước lớp,..
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Trao đổi theo cặp, làm vào vở.
- 3 hs lên trình bày trước lớp.
- Chữa bài vào vở.
- 2-3 hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh trước lớp. ( điền từ xinh xắn, tinh xảo, tinh tế.)
- Điền từ: vì sao chọn từ đó?
Bài tập 3.
- Cho hs nhắc lại yêu cầu bài tập.
- Nhắc lại mẫu câu cần đặt.
- Nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Trả lời câu hỏi.
- Nêu yêu cầu bài tập.
3 hs lên bảng thực hiện .
- Nhận xét:
Mẹ em đang gặt lúa.
Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng.
Mẹ tôi dẫn tôi đến trường.
- Chuẩn bị bài sau.
TOÁN
TIẾT 43: ĐỀ- CA- MÉT; HÉC- TÔ- MÉT
I. MỤC TIÊU 
- Biết được tên gọi, kí hiệu của Đề- ca- mét , Héc- tô- mét.
- Biết mối quan hệ giữa đề-ca- mét và héc- tô- mét.
- Biết đổi từ đề- ca- mét, héc-tô- mét ra mét.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học.
2. Giới thiệu các đơn vị đo độ dài: đề- ca- mét và héc- tô- mét.
a, Đơn vị đo độ dài: Đề- ca- mét.
- Đề- ca- mét là đơn vị đo độ dài lớn hơn mét.
- Đề- ca- mét viết tắt là: dam.
- Nêu: m, cm, dm, mm, km.
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học.
1 dam = 10 m.
b, Héc- tô- mét.
- Héc- tô- mét là đơn vị đo độ dài lớn hơn dam và m.
- Héc- tô- mét viết tắt là: hm.
1 hm = 10 dam.
c, Hướng dẫn xây dựng mối quan hệ giữa đơn vị đo dam, hm với m.
- Ghi nhớ cách đọc, cách viết đơn vị đo dam.
- Đọc nối tiếp: 1 dam = 10 m.
- Ghi nhớ cách đọc, cách viết đơn vị đo hm.
- Đọc đồng nối tiếp : 1 hm = 10 dam.
* Đề- ca- mét và héc- tô- mét là 2 đơn vị đo độ dài liền nhau.
- Nhắc lại mối quan hệ giữa dam với m và dam với hm?
- Kết luận: 
- Ghi nhớ.
1dam = 10 m.
1 hm = 10 dam.
- Vậy 1 hm = ....m?
1 dam = 10 m.
1 hm = 10 dam.
1 hm = 100 m.
có biểu tợng về độ lớn của đơn vị đo dam và hm.
3. Hướng dẫn thực hành.
Bài tập 1.
- Hướng dẫn thực hiện cột 1.
- Hs nhắc lại mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài đã học .
- Hướng dẫn thực hiện vào bảng con, 2 hs lên bảng.
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS nêu yêu cầu.
- Tự làm cột 2.
1 hm = 100 m 1 m = 10 dm.
1 dam = 10 m 1 m = 100 cm.
1 hm = 10 dam 1 cm = 10 mm.
Bài 2.Có điều kiện yêu cầu HS làm cả bài.
a, Hướng dẫn mẫu: 
4 dam = .....m.
Vì : 1 dam = 10 m.
Nên : 4 dam = 10 x 4 = 40 m. 
- HS nêu yêu cầu.
M: 4 dam = 40 m 8 hm = 800 m.
7 dam = 70 m 7 hm = 700 m
9 dam = 90 m 9 hm = 900 m
6 dam = 60 m 5 hm = 500 m.
b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu)
- Hướng dẫn nhận xét mẫu.
- Nhận xét.
- 2 hs lên bảng, lớp thực hiện vào vở.
Bài 3: tính theo mẫu.
- 2 hs lên bảng trình bày phép tí

File đính kèm:

  • docTuan 9.doc
Giáo án liên quan