Giáo án lớp 2 - Tuần 8

I/MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức: HS đọc trơn được cả bài.

 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ ,bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài .

 - Biết phân biệt lời người dẫn chuyện, lời các nhân vật.

 2.Kỹ năng:

 - Hiểu nghĩa các từ: gánh xiếc, tò mò, lách. lấm lem, thập thò.

 - Hiểu nội dung của bài: Cô giáo như người mẹ hiền của các em hs. Cô vừa yêu thương các em hết mực, vừa nghiêm khắc dạy bảo các em nên người. (TLCH trong SGK).

 3.Thi độ: Yu mến thầy gio, cơ gio .

 *KNS: Thể hiện sự cảm thơng. Kiểm sốt cảm xc. Tư duy phê phán.

II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG:

 -Tranh minh họa SGK.

 -Bảng ghi sẵn các nội dung cần luyện đọc.

III/CC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hnh .

 

doc26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kiểm tra.
- Nhận xét và cho điểm hs.
2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài :
a.Luyện đọc :
+Đọc mẫu.
- GV đọc mẫu lần 1, giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm.
+Luyện phát âm 
- GV yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn khi đọc bài .
- Đọc từng câu. 
+Luyện đọc đoạn: 
- Hướng dẫn ngắt giọng
- Giới thiệu các câu cần luyện các đọc, cách ngắt giọng. 
+ Đọc từng đoạn theo nhóm.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
- GV nhận xét khen ngợi 
+ Đọc đồng thanh
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu Hs đọc thầm bài.
- Chuyện gì xảy ra với An và gia đình?
- Từ ngữ nào cho ta thấy An rất buồn khi bà mới mất.
- Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo như thề nào?
- Những từ ngữ nào trong bài cho ta thấy rõ thái độ của thầy giáo đối với An?
- Các em thấy thầy giáo của bạn An là người như thế nào?
c.Luyện đọc lại:
- Nêu yêu cầu hoạt động sau đó chia nhòm cho hs đọc.
- Lắng nghe, nhận xét, cho điểm hs.
3.Củng cố, dặn dò :
-Hỏi: Em thích nhân vật vào nhất? vì sao?
-Tổng kết tiết học.
 5’
 2’
 13’
 5’
 6’
 4’
- HS 1 đọc bài Người mẹ hiền. Trả lời câu hỏi.
- 1 Hs khá đọc mẫu lần 2.
- Cả lớp theo dõi.
- Đọc các từ đã giới thiệu phần Mục tiêu.
- Mỗi hs đọc 1 câu đến hết bài.
- HS luyện đọc một số câu.
- Đọc theo đoạn đến hết bài.
- HS đọc bài trong nhóm 
-Thi đọc các nhóm.
- Đọc bài ĐT. 
- Bà của An mới mất.
- Lòng nặng trĩu nỗi buồn, chẳng bao giờ, nhớ bà, An ngồi lặng lẽ, thì thào buồn bã.
- Thầy không trách An, chỉ dùng đôi bàn tay nhẹ nhàng, trìu mến xoa lên đầu An.
- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An, bàn tay thầy dịu dàng, trìu mến, thương yêu, thầy khen An “tốt lắm!”.
- Thầy là người rất yêu thương, quý mến hs, biết chia sẽ cảm thông với HS.
- Các nhóm tập luyện và thi đọc theo vai.
- Trả lời.
****************000****************
Tiết 3 Môn : TOÁN 
 BÀI 38: BẢNG CỘNG.
I/MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức :
 - Củng cố về nghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ ( trong phạm vi 20 ) để vận dụng khi cộng nhẩm, cộng các số có hai chữ số có nhớ tronng phạm vi 100 giải toán có lời văn.
 2.Kỹ năng :
 - Nhận dạng hình tam giác hình tứ giác. 
 - Làm BT 1, 2, 3, 
 3.Thái độ: Phát triển tư duy tốn học. 
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - GV : Phiếu bài tập.
 - HS : VBT.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 
 -Đặt tính rồi tính: 27 +16, 66 + 6.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài :
b.Luyện tập :
 Bài 1 :
-Tính nhanh lên bảng cộng.
 -HS nêu kết quả, gv ghi lên bảng.
Bài 2 : Tính.
Nêu cách đặt tính và làm tính.
Bài 3 : Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
-Muốn biết hoa cân nặng bao nhiêu ta làm phép tính gì ? Các em làm bài giải.
3.Củng cố-dặn dị: HS đọc lại bảng cộng.
- Nhận xét tiết học .
- Hướng dẫn học ở nhà. 
 5’
25’
 5’
-HS nêu nhanh kết quả của phép tính.
HS đọc CN, ĐT bảng cộng.
-HS nêu và làm bảng con.
 -1 hs đọc bài toán, tự tóm tắt.
 Hoa : 28 kg
 Mai nặng hơn hoa : 3kg
 Mai :... kg ?
 Bài giải :
 Mai cân nặng số kg là :
 28 + 3 = 31 (kg)
 Đáp số : 31 kg.
 ****************000****************
Tiết 4 Môn: TẬP VIẾT
 BÀI 8: CHỮ HOA : G.
I/MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
 - Biết viết chữ và câu ứng dụng cụm từ Góp sức chung tay theo cỡ chữ viết đúng mẫu, đầu nét và nối chữ đúng quy định.
 2.Kỹ năng:
 - Rèn kĩ năng viết chữ.
 - Rèn viết chữ hoa G (1dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ.) 
 3. Thái độ: Yêu thích mơn học . 
II/ THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - GV : Mẫu chữ.
 - HS : VTV
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: HS viết bài cũ: E, Ê, Em.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
+Hoạt động 1: GV giới thiệu chữ mẫu.
-Chữ gồm 2 nét cong dưới và cong trái nối liền nhau, tạo vòng xoán to ở đầu chữ ( giống chữ C viết hoa). Nét 2 là nét khuyết dưới.
-GV viết mẫu lên bảng lớp.
-Góp sức chung tay nghĩa là gì?
-Cùng nhau đoàn kết làm việc.
+ Hoạt động 2:
- Gv cho hs viết bài vào vở.
3.Củng cố-dặn dò:
-Thu vở chấm nhận xét bài làm.
- Về nhà viết phần còn lại.
 5’
12’
13’
 5’
-HS quan sát chữ mẫu.
-HS theo dõi.
-HS viết bảng con.
-HS đọc cụm từ ứng dụng.
HS viết vào vở TV.
**************************************************************
 Ngày soạn: 13/10/2013
 Ngày dạy: Thứ năm/17/10/2013
Tiết 2 Mơn: TỐN
 BÀI 39: LUYỆN TẬP.
I/MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức :
 - Giúp hs củng cố về.
 - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ trong phạm vi 100.
 2.Kỹ năng :
 - Biết giải toán có một phép cộng .
 - Làm BT1, 3, 4.
 3.Thái độ : Yêu thích mơn học .
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - GV : phiếu bài tập
 - HS : Vở BTT.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, hỏi đáp, thực hành.
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 	34 +8	46+27	69+15
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẩn làm bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm:
-GV nhắc lại khi đổi chổ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi.
Bài 3: Tính:
-HS nêu lại cách đặt tính và đặt tính.
Bài 4: Bài toán cho biết gì?Hỏi gì? Muốn biết mẹ và chị hái được bao nhiêu quả thì ta làm ntn?
Bài 5: (HS khá giỏi làm thêm) Điền chữ số thích hợp vào ô trống.
3.Củng cố-dặn dò:
- Nêu lại cách giải toán, cách tính và nắm được yêu cầu của bài1
- Về nhà làm bài tập 2.
 5’
 25’
 5’
-HS làm bảmg con. 
-HS đọc yêu cầu của bài.
a/ 9+6=15 3+9=12
 6+9=15 9+3=12
b/ 3+8=11 6+7=13
 5+8=13 7+7=14
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm vào bảng con .
- HS đọc yêu cầu của bài.
 Tóm tắt: 
 Mẹ hái: 38 quả bưởi.
 Chị hái : 16 quả bưởi.
 Mẹ và chị:….. quả bưởi?
 Bài giải: 
 Mẹ và chị hái số quả bưởi là:
 38 + 16 = 54 (quả)
 Đáp số: 54 (quả bưởi)
- HS lên điền, ở dưới làm VBT.
- 2 hs nêu lại cách giải. 
 ****************000*****************
Tiết 4 Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
	BÀI 8: TỪ CHỈ HOẠT ĐÔÏNG. TRẠNG THÁI, DẤU PHẨY. 
I/MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức :
 -Nhận biết và bước đầu cho các em biết dùng một số từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật, sự vật trong câu (BT 1, 2).
 2.Kỹ năng:
 - Biết chọn từ chỉ hoạt động thích hợp điền vào chỗå trống trong bài đồng dao.
 - Bước đầu biết dùng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3). 
 3.Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. 
II/ THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG:
 - Giáo viên : Tranh minh họa.
 - Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp, trực quan ,hỏi đáp, thực hành .
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 	
- GV vở bài tập chấm nhận xét 
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Bài 1: (Miệng)
-Gv treo bảng.
-Từ các từ chỉ hoạt động (loài vật), ( sự vật) là trạng thái.
-Như vậy các từ chỉ hđ, trạngthái là: ăn, uống, toả.
Bài 2: (miệng)
-Các từ cần điền là: Đuổi giơ, nhe, chạy, buồn.
Bài 3: (viết)
-Trong câu a có mấy từ chỉ hoạt động, học tập, lao động của người.
-Các câu ấy trả lời cấu hỏi gì?
-Để tách ra 2 ý từ cùng trả lời câu hỏi “làm gì” trong câu ta đặt dấu phẩy ở chổ nào?
-Tương tự hs làm câu b và c.
3.Củng cố-dặn dò:
-Củng cố lại từ chỉ hoạt động trạng thái.
-Về nhà tìm các từ chỉ hoạt động trạng thái.
 5’
 1’
 8’
 8’
 8’
 5’
- HS nộp bài tập chấm. 
-HS đọc yêu cầu của bài.
-HS nêu tên các con vật và sự vật.
-Con trâu, đàn bò ( loài vật) mặt trời (sự vật).
-HS lên viết vào bảng.
-HS đọc yêu cầu của bài.
-HS làm vào VBT.
-HS đọc lại bài cá nhân, đồng thanh.
-HS đọc yêu cầu của bài, đoạn văn thiếu dấu phẩy không nghỉ hơi.
- trả lời câu hỏi làm gì?
-Ở giữa: Học tập tốt lao động tốt.
-HS làmg vào vbt.
- HS nhận xét. 
 ****************000****************
Tiết 5 Mơn: ChÝnh t¶ (Nghe-viết)
 BÀI 16: BÀN TAY DỊU DÀNG.
I/MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức :
 - Nghe viết đúng 1 đoạn của bài: “ Bàn tay dịu dàng” biết viết hoa chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng của bài; trình bày đúng lời của An ( gạch ngang đầu câu, lùi vào 1 ô).
 2.Kỹ năng :
 - Luyện viết các tiếng có ao/ au ; r/ d/ gi hoặc uôn/ uông.
 3.Thái độ: Yêu thích mơn học.
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - GV : Bảng phụ. HS : VBT, bảng con. 
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, thực hành, pp hỏi đáp .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
- HS viết tiếng có đủ âm và vần bài 3a.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn viết chính tả:
+ Ghi nhớ nội dung đoạn chép. 
-Gv đọc mẫu đoạn viết.
+Hướng dẫn trình bày.
-An buồn bã nói với thầy điều gì?
-Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo ntn?
-Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa?
-Khi xuống dòng, chữ đầu cần phải viết ntn?
+ Hướng dẫn viết từ kho.ù 
-GV dướng dẩn hs viết từ khó: Vào lớp, làm bài, thì thào, trìu mến, buồn bã.
-Nhận xét và sửa sai. 
+ Viết chính tả.
- GV yêu cầu HS nghe viết.
+ Soát lỗi. 
- GV đọc lại bài. 
+ Chấm bài. 
- Thu và chấm một số bài
c.Luyện tập : Thực hành làm bài tập. 
 Bài 2: - GV yêu

File đính kèm:

  • docTUẦN 8.doc
Giáo án liên quan