Giáo án lớp 2 - Tuần 8
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền , vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em Học sinh nên người ( trả lời được các CH trong SGK )
-GD học sinh thấy được tình cảm của thầy cô giáo đối với . Từ đó biết kính trọng thầy cô giáo.
- KNS: Lắng nghe tích cực; thể hiện sự cảm thông; kiểm soát cảm xúc; tư duy phê phán.
* HSKT: Biết đọc 1đoạn
II. Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh hoạ SGK.
- BP viết sẵn câu cần luyện.
III. Các hoạt động dạy - học
n trong gia đình. b. Trẻ em không phải làm việc nhà. c. Cần làm tốt việc nhà khi có mặt cũng như khi vắng mặt người lớn. d. Tự giác làm những việc nhà phù hợp với khả năng là yêu thương cha mẹ. e. Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng của mình. HĐ 4. Thảo luận cả lớp. -GV nêu các câu hỏi để HS tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân. 1. Ở nhà em đã tham gia làm những công việc gì? Kết quả của những công việc đó ra sao? 2. Những công việc đó do bố mẹ em phân công hay em tự giác làm? 3. Trước những công việc em đã làm, bố mẹ em tỏ thái đội ntn? 4. Em có mong ước được tham gia vào làm những công việc nhà nào? Vì sao? -GV khen những HS đã chăm chỉ làm việc nhà. -Góp ý cho các em những công việc nhà còn chưa phù hợp hoặc quá khả năng của các em. -Kết luận: Hãy tìm những việc nhà hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ. 4. Củng cố - Dặn dò. - Chuẩn bị: Chăm chỉ học tập. -Nhận xét tiết học. - Hát. - HS nêu. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Các nhóm HS thảo luận, Chuẩn bị đóng vai để xử lý tình huống. - Lan không nên đi chơi mà ở nhà trông giúp mẹ, hẹn các bạn dịp khác đi chơi cùng. - Nam có thể giúp mẹ đặt trước nồi cơm, nhặt rau giúp mẹ để khi mẹ về, mẹ có thể nhanh chóng nấu xong cơm, kịp cho bé Lan đi học. - Bạn Hoa nên rửa bát xong đã rồi mới vào xem phim tiếp. - Sơn có thể gọi điện đến cho các bạn, xin lỗi các bạn và hẹn dịp khác. Vì bà của Sơn ốm, rất cần Sơn chăm sóc và yên tĩnh để nghỉ ngơi. - Đại diện các nhóm lên đóng vai và trình bày kết quả thảo luận. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. - HS nghe và thực hiện: Giơ thẻ đúng (Đ), sai (S). - HS suy nghĩ và trao đổi với bạn bên cạnh. - Đại diện 1 số HS trình bày trước lớp. - Ở nhà em đã tham gia làm những công việc như: Quét nhà, lau nhà, rửa ấm chén . . . Sau khi quét nhà, em thấy nhà cửa sạch sẽ hơn; sau khi lau nhà em thấy nhà cửa thoáng mát. - Những công việc đó do bố mẹ em phân công em làm - Trước những công việc em đã làm, bố mẹ em rất hài lòng. Bố mẹ khen em. -Em còn mong ước được tham gia vào làm những công việc nhà khác như: Gấp quần áo, trông em ... giúp bố mẹ. Vì theo em nghĩ, đó là những công việc vừa với sức và khả năng của mình. *HSKG: Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. __________________________________________________________________ Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013 TẬP ĐỌC BÀN TAY DỊU DÀNG I. Mục tiêu. Sau tiết học này, HS: -Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung -Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nổi buồn mất bà và động viên bạn học tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người.( trả lời được các CH trong SGK ) -GD học sinh có tình cảm yêu thương kính trọng thầy cô giáo. - KNS: Thể hiện sự cảm thông; kìm chế cảm xúc; lắng nghe tích cực; hợp tác. * HSKT:ĐỌC 1đoạn II. Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Cho HS hát đầu giờ. 2.Kiểm tra: - Đọc và TLCH bài: Người mẹ hiền. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới HĐ 1.Giới thiệu bài: - Bài đọc Bàn tay dịu dàng là một câu chuyện cảm động về tình thầy trò. Tấm lòng yêu thương, cảm thông với học trò của thầy, bàn tay dịu dàng của thầy đã xoa dịu nỗi buồn của bạn học sinh trong bài, giúp bạn ấy vượt qua khó khăn, học tập tốt. HĐ1. HD luyên đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. *. HD đọc câu. - Huớng dẫn đọc từ khó: dịu dàng, lặng lẽ, khẽ nói, trở lại lớp… - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu. *. HD đọc đoạn. - HDHS chia đoạn. - Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. - HD đọc câu khó trong đoạn. - HDHS giải nghĩa từ: + Giảng từ: âu yếm + Giảng từ: thì thào - Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. - HS đọc thầm trong nhóm đôi. - HS thi đọc cá nhân, đồng thanh. - Nhận xét- Đánh giá. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. HĐ 4. HD tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1, 2 để TLCH. * Tìm những từ ngữ cho biết An rất buồn khi bà mới mất? + Vì sao An buồn như vậy. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3. * Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy như thế nào? + Vì sao thầy không trách An khi em chưa làm bài tập? + Vì sao An lại nói với thầy sáng mai em sẽ làm bài tập. - Yêu cầu đọc lại đoạn 3 để TLCH. * Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy đối với An? + Câu chuyện trên cho ta thấy tình cảm của thầy giáo đối với bạn học sinh như như thế nào. HĐ 4. Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn, bài cá nhân, nhóm. - Yêu cầu thi đọc cá nhân, nhóm. - Nhận xét, đánh giá. 4.Củng cố, dặn dò: - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện. - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hát - 4 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Lắng nghe. - HS luyện đọc cá nhân. - Mỗi học sinh đọc một câu. - Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn. - Học sinh đọc nối tiếp lần 1. + Thế là / chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích,/ chẳng bao giờ an được bà âu yếm,/ vuốt ve.// + Thưa thầy,/ hôm nay/ em chưa làm bài tập.// + Tốt lắm!,//Thầy biết em nhất định sẽ làm bài!// - Biểu lộ tình thương yêu bằng cử chỉ. Lời nói. - Nói rất nhỏ với người khác. - 3 học sinh đọc 3 đoạn. - Luyện đọc nhóm đôi. - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3.Lớp nhận xét bình chọn. - 1 HS đọc cả bài. - Lòng An lặng trĩu nỗi buồn. Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. - Vì An rất yêu bà, thương nhớ bà, bà mất An không còn được bà âu yếm vuốt ve. - Thầy không trách An, thầy chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu. - Vì thầy cảm thông với nỗi buồn của An, với tấm lòng thương yêu của An đối với bà. - Thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm được bài tập chứ không phải An lười không chịu làm bài. - Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu. - Thầy giáo rất thương yêu học trò. Thầy hiểu và cảm thông với nỗi buồn của An. - Lắng nghe và đọc thầm theo. - HS luyện đọc đoạn, bài cá nhân, nhóm - HS thi đọc cá nhân, nhóm. - Lắng nghe và điều chỉnh. -Nêu: Chuyện Của An, Nỗi buồn,… - Lắng nghe và thực hiện. TOÁN BẢNG CỘNG I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Thuộc bảng cộng đã học. - Biết thữc hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 (3 phép tính đầu); bài 3. - KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian. * HSKT: - Thuộc bảng cộng đã học II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Giáo án + SGK - HS: Dụng cụ học tập, SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: ___________________________ Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính: 16 + 5 ; 27 + 15. - Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 2.Giảng bài: Bài 1/38: Tính nhẩm.(Y) a. Gọi HS nhẩm nêu kết quả phép tính: - Cho cả lớp đọc. b. Gọi HS lên bảng nhẩm tính và viết kết quả phép tính. Bài 2/38: Tính. (TB) - Yêu cầu HS nêu cách tính rồi lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3/38: Gọi HS đọc đề. (TB) *Tóm tắt: Hoa : 28 kg Mai cân nặng hơn Hoa: 3 kg. Mai : … kg? -Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm Bài 4/38: (G) - Gọi HS nêu yêu cầu bài. 3 . Củng cố – Dặn dò: - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng cộng. - Dặn xem trước bài “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm- Lớp làm bảng con. - Lắng nghe. - Nối tiếp nhau nêu kết quả - Cả lớp đọc thuộc lòng bảng cộng. - Cả lớp làm vào bảng con: 2 + 9 = 11 3 + 9 = 12. 3 + 8 = 11 4 + 7 = 11..... - 1 HS nêu yêu cầu bài. - 2 HS lên bảng làm – Lớp làm vào bảng con: - 1 HS đọc đề toán. - 2HS nhìn tóm tắt nêu lại đề toán. - HS nhận dạng “Bài toán nhiều hơn”. -1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - HS phát hiện số hình tam giác, hình tứ giác trong hình vẽ bên. - 2 em thi đọc thuộc bảng cộng. - Lắng nghe. __________________________________________________________________ Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có một phép cộng. - Bài tập cần làm: Bài 1; 3; 4. - KNS: Tứ duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác. * HSKT: - Biết giải bài toán có một phép cộng. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Giáo án + SGK - HS: Dụng cụ học tập, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng đặt tính rồi tính: 37 + 8 ; 9 + 22. - Gọi 1 HS đọc thuộc bảng cộng. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề lên bảng. 2. Giảng bài: Bài 1/39: Tính nhẩm: (CL) -Tổ chức cho 2 nhóm làm tiếp sức. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Trong phép cộng khi thay đổi các vị trí số hạng cho nhau thì kết quả ntn?(K) Bài 2/39: Tính (TB) - Gọi 2 HS lên bảng,làm và nêu cách tính. - Nhận xét, ghi điểm Bài 3/39 :Tính: (Y) - Em thực hiện tính kết quả phép cộng theo thứ tự nào? (TB) -Gọi HS lên bảng làm . - Yêu cầu HS nêu cách tính - Nhận xét, ghi điểm. Bài 4/39 : - Gọi 1 HS đọc đề toán. - Bài toán cho biết gì?(K) - Bài toán hỏi gì?(TB) -Gọi1 HS lên bảng tóm tắt (G) và giải bài toán.(K) - Nhận xét, ghi điểm. Bài 5/39: (G) Điền số thích hợp vào ô trống. - Vì sao ta cần điền vào chữ số 9 3. Củng cố – Dặn dò : - GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép cộng. - Dặn: Xem trước bài: “ Phép cộng có tổng bằng 100”. - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng – cả lớp bảng con. - 1 HS đọc bảng cộng. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Mỗi nhóm 4 HS, tiếp nối nhau mỗi em viết kết quả của 1 phép tính. - Không thay đổi. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - 2 HS lên bảng làm. -1 HS nêu yêu cầu bài. + Thực hiện tính từ phải sang trái - 3HS lên bảng - lớp làm vào bảng con.. - 1 HS đọc đề toán. + Mẹ hái đượ
File đính kèm:
- GA LOP 2 TUAN 8.doc