Giáo án lớp 2 - Tuần 7 trường TH Phong Dụ Thượng
I. Mục đích,yêu cầu:
- BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u ; biÕt ®äc râ lêi c¸c nh©n vËt trong bµi
- HiÓu néi dung ; Ngêi thÇy thËt ®¸ng kÝnh träng , t×nh c¶m thÇy trß thËt ®Ñp ®Ï ( tr¶ lêi ®îc c¸c CH trong SGK)
- KNS : Xác định giá trị ,tự nhận thức bản thân.Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
g 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên giới thiệu cái cân đồng hồ. - Cân có mấy đĩa? - Mặt đồng hồ có ghi các số tương ứng với vạch chia. Khi trên đĩa không có các đồ vật thì kim chỉ ở số 0. - Cách cân: Đặt đồ vật lên đĩa cân, khi đó kim sẽ quay. Kim dừng ở vạch nào thì số tương ứng ấy cho biết vật đặt trên đĩa nặng bấy nhiêu kg. - Gọi 2, 3 học sinh lên bảng thực hành cân. - Giáo viên nhận xét cho cả lớp đọc số chỉ trên mặt đồng hồ. Bài 3: Yêu cầu học sinh nhẩm rồi ghi ngay kết quả vào vở. Bài 4: Hướng dẫn học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở. C. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi sau: - Có 1 đĩa. - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu cái cân đồng hồ. - Học sinh theo dõi giáo viên cân. - Học sinh lên thực hành cân 1 túi gạo 2kg, 1 túi đường 1kg, cân 2 chồng sách 3kg. - Học sinh làm miệng: 3kg + 6kg – 4kg = 5kg. 15kg – 10kg + 7kg = 12kg. 8kg - 4kg + 9kg = 13kg. - Học sinh tự giải bài toán. Bài giải Số kilôgam gạo nếp mẹ mua là 26 – 16 = 10 (kg): Đáp số: 16 kg. ------------------------------------------------ Tiết 4 : Mĩ thuật (GV nhóm 2 thực hiện) ------------------------------------------------ Tiết 5 : Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT: MÚA VUI I. MỤC TIÊU: - Ôn tập BH thuộc hát đúng tínhn chất , yêu cầu BH - Tập vận động phụ hoạ và gõ đệm BH II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: - Nhạc cụ đệm, gõ ( Song loan, thanh phách). - Một số động tác múa phụ họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức : Nhắc HS sửa tư thế ngồi 2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên bài hát đã được học ở tiết trước + Nêu tên tác giả sáng tác bài hát? - Nhận xét 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Múa vui - GV đệm đàn cho HS ôn lại bài hát bằng nhiều: Hát theo nhóm, tổ, cá nhân… - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca. - GV nhận xét *Hoạt động 2:Hát với tốc độ khác nhau - GV hướng dẫn HS hát với tốc độ khác nhau. + Lần đầu hát với tốc độ vừa phải , lần hai tốc độ nhanh hơn - Đặt câu hỏi: So sánh lần hát đầu tiên và lần hát thứ hai, lần nào nhanh hơn, lần nào chậm hơn. - Nhận xét và chỉ cho HS thấy nếu hát với tốc độ khác nhau thì khả năng diễn đạt bài hát cũng khác nhau. - Nhận xét và sửa sai nếu có *Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa. + Cho cả lớp thực hiện kết hợp vận động tại chỗ. + Mời từng nhóm ( 5- 6 em) lên đứng thành vòng tròn vừa hát kết hợp vận động phụ họa. - Gọi HS nhận xét xem nhóm nào biểu diễn hay nhất ( hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát, kết hợp các động tác đều đặn nhịp nhàng) - Nhận xét sử sai nếu có * Nhận xét- Dặn dò - Cuối cùng, GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu của tiết học đồng thời nhắc nhở những em chưa thuộc lời hát và động tác minh hoạ cần tập trung và cố gắng hơn. - Nhắc HS về xem lại các bài hát đã học từ đầu năm đến nay để chuẩn bị cho tiết sau. - Về nhà ôn lại BH và vận động hay hơn - Thực hiện yêu cầu GV -Trả lời - Nêu tên tác giả BH - Lắng nghe và ghi nhớ - HS ôn lại bài hát: Múa vui + Hát đồng thanh .Hát theo dãy, tổ. + Hát cá nhân - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách tiết tấu lời ca ( Sử dụng các nhạc cụ gõ) - HS hát với tốc độ khác nhau theo hướng dẫn của GV. - HS trả lời + Lần đầu hát chậm hơn + Lần thứ hai hát nhanh hơn - HS nghe và nhận thấy nên hát ở tốc độ nào là phù hợp ( tốc độ vừa phải) - Nghe hướng dẫn và thực hiện theo hướng dẫn cả GV - HS thực hiện theo từng động tác, sau đó nối các động tác lại. Chú ý thực hiện đúng, đều các động tác. + Hát kết hợp vận động (cả lớp) + Từng nhóm lên biểu diễn - HS nhận xét - HS lắng nghe. Lắng nghe , Thực hiện yêu cầu GV - HS ghi nhớ ---------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Toán 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6 + 5 I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5, lập được bảng 6 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng. - Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ơ trống. - BT cần làm : B1 ; B2 ; B3. - Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài. II. CHUẨN BỊ : - 20 Que tính. que tính và vở bài tập toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - 2 HS lên bảng làm. 3kg + 6kg – 4kg = 8kg – 4kg + 9kg = 15kg –10kg + 7kg = 16kg + 2kg – 5kg = Ò Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 6 + 5 · Bước 1: Giới thiệu - GV nêu: có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm sao ? · Bước 2: Đi tìm kết quả - 6 que tính, thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính? - Yêu cầu HS nêu cách làm. - GV rút ra cách làm thuận tiện nhất: Lấy 4 que tính từ 5 que tính gộp với 6 que tính được 10 que tính, thêm 1 que tính lẻ, được 11 que tính. (GV vừa nói vừa làm) Þ Chốt: 6 + 5 = 11. · Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Kết luận về cách thực hiện phép cộng 6 + 5. Þ 6 + 5 11 Hoạt động 2: Lập bảng cộng - GV treo bìa cứng ghi các phép tính còn lại trong bảng 6 cộng với một số: 6 + 5. - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép tính sau đó điền vào bảng. - Xoá dần bảng các công thức cho HS học thuộc lòng. Ò Nhận xét. Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài. * Bài 2 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Sửa bài 2 và nhận xét. * Bài 3 - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV ghi lên bảng 6 + 6 = 12 - Số nào có thể điền vào ô trống? - HS làm bài 3 vào vở bài tập toán * Bài 4 HD về nhà 4. Củng cố – Dặn dò Dặn HS học thuộc bảng 6 cộng với một số. Làm BT 5. - Hát - 2 HS làm bảng lớp. - Lấy 6 que tính cộng với 5 que tính. - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả và trả lời: 11 que tính. - HS nêu các cách làm khác nhau ra. - HS quan sát. - 5 – 6 HS nhắc lại. - HS thực hiện. 6 + 5 11 - HS nêu. - 5 – 7 HS nhắc lại. - Thao tác trên que tính, ghi kết quả tìm được của từng phép tính. - Học thuộc lòng bảng công thức 6 cộng với 1 số. - HS tính nhẩm và nêu kết quả. - HS làm : 6 6 6 7 9 + 4 + 5 + 8 + 6 +6 10 11 14 13 15 - Điền số thích hợp vào ô trống. - Điền 6 vào ô trống vì: 6 + 6 =12 - HS làm bài. HS đọc lại bảng 6 cộng với một số Tiết 2: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CÁC MÔN HỌC. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Tìm được một số từ ngữ về các moan học và hoạt động của người (BT1, BT2) ; kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3). - Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4). - Yêu thích môn Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ:-Tranh minh hoạ ở BT2, bảng phụ ghi BT4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu kiểu ai là gì? Khẳng định, phủ định. Từ ngữ … học tập - Ghi: Bé Uyên là HS lớp 1. Môn học em yêu thích là tin học. - Đặt câu hỏi cho các bộ phận theo mẫu: “Ai là gì?” Ò Nhận xét. - Tìm cách nói có nghĩa giống nghĩa của câu sau: Em không thích nghỉ học Ò Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Từ ngữ về các môn học. Từ chỉ hoạt động . Hoạt động 1: Kể tên các môn học * Bài 1: Kể tên các môn học ở lớp 2. - Ghi lên bảng: Tiếng việt, toán, đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thủ công. Ò Nhận xét. Hoạt động 2: Từ chỉ hoạt động * Bài 2: - Đính lần lượt từng tranh. - Nêu yêu cầu bài 2: Tìm từ chỉ hoạt động củangười trong từng tranh ghi vào VBT. - Nhận xét, ghi những từ đúng lên bảng. Tranh 1: Đọc hoặc đọc sách, xem sách. Tranh 2: Viết hoặc viết bài, làm bài. Tranh 3: Nghe hoặc nghe bố nói, giảng giải, chỉ bảo. Tranh 4: Nói hoặc trò chuyện, kể chuyện. Hoạt động 3: Kể nội dung tranh bằng 1 câu * Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1 câu. - Giúp HS nắm vững yêu cầu. Lưu ý khi kể nội dung mỗi tranh phải dùng các từ chỉ hoạt động mà em vừa tìm được. - Chữa bài: Bạn gái đang đọc sách chăm chú. / Bạn nhỏ đang xem sách. Bạn trai đang viết bài. / Cậu học trò đang chăm chú làm bài tập. Bạn HS đang nghe bố giảng bài. / Bố đang gỉang bài cho con. / Bố đang chỉ bảo cho con gái làm bài. Hai bạn HS đang trò chuyện với nhau. / Hai bạn gái đang nói chuyện vui vẻ. Ò nhận xét. * Bài 4: Chọn từ chỉ hoạt động để điền. - Giúp HS nắm vững yêu cầu. - Ghi bảng câu điền đúng. Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng việt. Cô giảng bài rất dễ hiểu. Cô khuyên chúng em chăm học. - Sau mỗi câu GV cho vài em đọc lại. 4. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về làm bài 4 vào VBT. - Về tìm thêm các từ chỉ hoạt động và tập đặt câu với các từ đó. - Chuẩn bị: Từ chỉ hoạt động trang thái. Dấu phẩy. - Hát - 2 Em đặt câu hỏi. - Ai là HS lớp 1? - Môn học em yêu thích là gì? - 2 HS tự nêu. - Em chẳng thích nghỉ học. - 1 HS nhắc lại. - Nêu yêu cầu. - Làm vở bài tập. - Phát biểu, đọc lên. - 3, 4 Em đọc lại. - Quan sát. - Thực hành ghi vào VBT, phát biểu. - HS ghi vào vở - Nêu yêu cầu. - 1 Em lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. - Nhìn bảng sửa các câu của bạn. - Nêu yêu cầu. - Lần lượt 1 em đọc từng câu, 1 em khác trả lời, lên điền. - 1, 2 Em đọc cả 3 câu. ------------------------------------------------------ Tập viết CHỮ HOA: E, Ê I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Viết đúng hai chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – E hoặc Ê), chữ và câu ứng dụng : Em (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần). - Rèn tính cẩn thận. Yêu thích chữ đẹp. Giáo dục HS yêu trường lớp vì trường lớp là nơi hàng ngày em đến học tập và vui chơi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu chữ E, Ê (cỡ vừa), phấn màu. Bảng phụ hoặc giấy khổ to.Mẫu chữ Em (cỡ vừa) và câu Em yêu trường em (cỡ nhỏ). - Vở tập viết, bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động củ
File đính kèm:
- Tuần 7 hung.doc