Giáo án lớp 2 - Tuần 6 trường Tiểu học Lê Hồng Phong
I.MỤC TIÊU
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ : rộng rải, sáng sủa, sọt rác.
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ mới, hưởng ứng, đánh bạo, thich thú, xì xào.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phải giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp.
II.CHUẨN BỊ
- GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc.
- HS: Đọc bài trước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GV hướng đọc từ khó b.Đọc từng đoạn trước lớp. (3 đoạn ) Hướng dẫn HS giọng đọc, ngắt nghỉ Hướng dẫn đọc câu dài, GV đọc mẫu. Giải nghĩa từ (chú giải) GV đặt câu hỏi c. Đọc từng đoạn trong nhóm d.Thi đọc giữa các nhóm nhận xét –tuyên dương e. Đọc ĐT đoạn 1,2 HĐ 2:Tìm hiểu bài (12phút) MT: Gíup học sinh nắm được nội dung bài. Yêu cầu hs đọc thầm –TLCH 1,2,3 trang 50. - Bài văn cho thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới như thế nào ? ( HS K, G nêu HS TB, Y nhắc lại) GV chốt -Em cần làm gì để ngôi trường chúng ta luôn mới?( HS TB,Y) -GV giáo dục HĐ 3:Luyện đọc lại (5 phút) MT: giúp học sinh bước đầu thể hiện được giọng đọc của bài, của đọan Lưu ý hs cách đọc ,giọng đọc ,ngắt nghỉ Gọi hs đọc bài đọc đoạn ,bài. Nhận xét –tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò:(5’) -Ngôi trường em đang học cũ hay mới ? em có yêu trường mình không ? HS hát bài hát : Em yêu trường em Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp. Dặn dò:Về nhà đọc lại bài Đọc trước bài :Người thầy cũ. Đọc trơn ngắt nghỉ hợp lý Biết phân biệt giọng kể giọng nhân vật Nhận xét Nghe -theo dõi Nối tiếp nhau đọc từng câu. Đọc trơn, đọc đúng các từ: mảng tường, quen thân, nổi vân, vang vang .(CN-ĐT) Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, /giữa các cụm từ. Biết đọc với giọng trìu mến, tự hào. Đọc đúng câu (CN ) -Em bước vào lớp, / vừa bỡ ngỡ / vừa thấy thân quen .// -Dưới mái trường mới ,/. . .rung động kéo dài .// Hiểu nghĩa từ (chú giải) Đọc luân phiên nhau Nối tiếp nhau đọc HS cả lớp đọc Hiểu được nội dung bài: Bài văn miêu tả ngôi trường mới và thể hiện tình cảm yêu mến ngôi trường mới của HS và với cô giá ,với bạn bè . -Em không làm bần, quét rửa trường lớp, trang trí phòng học … Biết thể hiện giọng đọc trìu mến,tự hào Nhận xét Ghi nhận sau tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC GỌN GÀNG NGĂN NẮP ( T2 ) I.MỤC TIÊU Giúp hs hiểu: Ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắpvà chưa gọn gàng, ngăn nắp. Biết săp xếp gọn gàng ,ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. HS biết gọn yêu mến những người sống gọn gàng ,ngăn nắp. II.CHUẨN BỊ GV: phiếu thảo luận III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1: Đóng vai (18phút) GV chia 4 nhóm –Mỗi nhóm 1 tình huống bài tập 4 /VBTĐĐ/9 Nhóm 1- a Nhóm 2-b Nhóm 3-c Nhóm 4-d Kết luận :Các em nên cùng mọi người giữ gọn gàng ngăn nắp nhà cửa. HĐ 2 : Tự liên hệ (12 phút) Yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học chỗ chơi . Chỉ làm khi được nhắc nhở . Thường nhờ người khác làm hộ . GV đếm và ghi . . ./19 HS . . ./19 HS . . ./19 HS Yêu cầu HS so sánh số liệu các nhóm Khen ngợi HS ở nhóm a. Động viên HS ở nhóm b, c Liên hệ đánh giá tình hình giữ gọn gàng ngă , nắp chỗ học chỗ chơi . Kết luận : Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch đẹp và khi cần khỏi mất công tìm. Người sống gọn gàng ngăn nắp luôn được mọi người yêu mến. 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Tổ chức chơi trò chơi: Ai gọn gàng , ngăn nắp Mời 3 HS 3 dãy thi đua chơi trò chơi. Để đồ dùng sách vở Kết luận : Chúng ta cần biết giữ gìn gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi Dặn dò: Về nhà sắp xếp chỗ học chỗ chơi cho gọn gàng ,ngăn nắp. Thảo luận –Biêt đưa ra cách ứng xử phù hợp –sắm vai a.Cần dọn mâm trước khi đi chơi . b.Quét nhà xong mới ăn cơm . c.Nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu . d.Yêu cầu mọi người để đồ dùng đúng nơi quy định. Trả lời trung thực Đồng tình với HS ở nhóm a Biết bày tỏ ý kiến của mình với người khác . VD:Nga nên yêu cầu mọi người trong gia đình không để đồ dùng lên bàn .Cần để đúng nơi quy định Ghi nhận sau tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… THỦ CÔNG GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (T2) I.MỤC TIÊU Gíup HS biết cách gấp máy bay đuôi rời HS gấp được máy bay đuôi rời HS yêu thích gấp hình II.CHUẨN BỊ GV:Mẫu máy bay đuôi rời giấy A4-Tranh quy trình HS:Giấy kéo …. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TIẾT 2 HĐ 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút) Gọi HS nêu lại các bước gấp máy bay đuôi rời. HĐ 2: Hướng dẫn thực hành (28 phút) Mt: Học sinh thực hành gấp máy bay đuôi rời. GV treo các bước của tiết 1 GV chia 4 nhóm.Yêu cầu HS thực hành Gợi ý HS trang trí sản phẩm Trưng bày sản phẩm Yêu cầu HS - nhận xét- đánh giá sản phẩm GV nhận xét đánh giá sp của nhóm, cá nhân. HĐ 3: Củng cố, dặn dò (3 phút) Mỗi nhóm 1 em thi phóng máy bay. Nhận xét –tuyên dương Dặn dò: Về nhà gấp bổ sung vào bộ đồ chơi của mình Chuẩn bị giấy tiêt sau học gấp Thuyền phẳng đáy không mui. Nhớ lại 4 bước gấp máy bay đuôi rời Bước 1:Cắt tờ giấy hcn thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật. Bước 2: Gấp đầu và cánh Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay Bước 4; Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. Gấp được máy bay đuôi rời theo 4 bước Nếp gấp miết thẳng, phẳng, biết trang trí lên máy bay . Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn Ghi nhận sau tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TOÁN 47 + 25 I.MỤC TÊU 1.Giúp HS biết thực hiện phép cộng dạng 47 + 25; ( cộng qua 10 có nhớ dưới dạng tính viết ) 2.Củng cố phép cộng đã học dạng 7 + 5 ; 47+5, giải bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng 47 + 25 II.CHUẨN BỊ GV:que tính HS:VBT – que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Gọi HS làm bài tập : 87+4; 37+9 Bài 3 VBT /29 (1 HS ) Bảng con :7+18 - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 47 + 25 MT: HS thực hiện được phép cộng dạng 47+25 (12 phút) 1.Nêu bài toán Có 47 que tính thêm 25 que tính nữa Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? - Hướng dẫn HS thao tác trên que tính (SGK ) 7 que tính thêm 3 que tính là 10 que tính (1 chục que tính) 1 chục que tính với 6 chục que tính là 7 chục que tính, 7 chục que tính với 2 que tính là 72 que tính. - Yêu cầu HS đặt tính thực hiện tính - Hướng dẫn HS đặt tính - nêu cách thực hiện phép tính. HĐ 2:Thực hành (20 phút) MT: rèn kĩ năng đặt tính và giải toán. Bài 1/SGK/28 -YC 2 học sinh làm bảng phụ, lớp làm vở trắng -Yêu cầu nêu cách thực hiện phép tính. Bài 2 /SGK/28 -YC học sinh làm bảng con Yêu cầu HS giải thích Bài 3 /SGK/ 28 -Yêu cầu dựa vào tóm tắt nêu bài toán. -YC 1 học sinh làm bảng phụ Bài 4 /SGK/28 (2 cột ) - Hướng dẫn HS lựa chọn số điền. -YC 2 dãy làm 2 ý vào bảng con 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính BTVN :1, 3 VBT /30 Chuẩn bị bài Luyện tập Nhận xét Củng cố đặt tính, thực hiện phép tính dạng 47+5 .Giải bài toán Nhiều hơn . Hình thành phép cộng 47 + 5 Thao tác trên que tính tìm kết quả (nhiều lần ) Đặt tính : viết các số thẳng cột .Thực hiện tính từ phải qua trái. 47 *7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1 + *4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 25 bằng 7, viết 7 72 -Rèn kĩ năng đặt tính ,thực hiện phép tính. (HS K+G làm10 Ý, HS TB +Y làm 6 ý) -Ghi nhớ kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính.Nhận biết đúng ,sai. -Dựa vào tóm tắt nêu được bài toán -Củng cố về giải bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng dạng 47+25. VBT –bảng phụ -HS điền được số thích hợp vào ô trống để được phép tíh đúng Ghi nhận sau tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 23/9/2013 Ngày dạy :Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2013 CHÍNH TẢ (Nghe –viết) NGÔI TRƯỜNG MỚI I.MỤC TIÊU. Nghe -viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài :Ngôi trường mới. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có vần dễ lẫn ai/ay,dấu thanh dễ lẫn ,dấu hỏi ,dấu ngã. II.CHUẨN BỊ GV:Bảng phụ ghi bài tập HS:VBT, vở trắng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Gọi 2 HS lên đọc và hỏi: GV đọc nhặt rác, sọt rác, mái nhà, máy cày . - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiêu bài –Hướng dẫn nghe viết (17phút) MT: giúp học sinh víêt đúng đẹp đọan chính tả 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn nghe viết Gv đọc bài viết - Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy có những gì mới? -Trong bài chính tả có những dấu câu nào? Viết từ khó : GV hướng dẫn phân tích, so sánh. 3.Viết bài vào vở GV đọc bài HS viết 4.Chấm, chữa bài GV đọc bài viết, đánh vần các chữ khó.Yêu cầu HS dò bài viết gạch lỗi . Chấm 5- 6 vở Lưu ý HS lỗi sai phổ biến HĐ 2 :Làm bài tập chính tả.(10 phút) MT: giúp học sinh phân biệt vần ai/ay, thanh hỏi/thanh ngã. Bài 2/SGK/54 Tìm tiếng có vần ai /ay GV chia nhóm 2 nhóm có vần ai, 2 nhóm có vần ay. Bài 3b /SGK GV 4 chia nhóm, 2 nhóm tìm tiếng có dấu hỏi, 2 nhóm tìm tiếng có dấu ngã. Thu 5-6 vở chấm Lưu ý HS lỗi sai 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Lưu ý HS lỗi sai phổ biến, phân biệt, ai /ay, dấu hỏi, dấu ngã. Dặn dò :về nhà viết lỗi sai –Làm thêm bài tập 3b vào VBT. Chép vào vở luyện viết bài:Người thầy cũ. - HS biết phân biệt vần dễ lẫn, phân biệt ai /ay (bảng con) Nắm được MĐ-YC của tiết học Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài Nắm nội dung bài : Dưới ngôi trường mới bạn HS cảm thấy tất cả mọi thứ đều trở nên thân thương, đáng yêu. Biết trong bài có các
File đính kèm:
- tuần 6.docx