Giáo án Lớp 2 - Tuần 6
A. Mục tiêu.
I.Kiến thức:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5. Từ đó lập và thuộc các công thức 7 cộng 1 số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Củng cố về giải toán về nhiều hơn.
II. Kĩ năng: Cộng có nhớ phạm vi 100.
III.Thái độ: HS yêu thích học môn toán .
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng DH:
1/ GV: - 20 que tính và bảng gài que tính
2/ HS : Que tính.
II. Phương pháp dạy học: Trực quan, giảng giải, thực hành.
dạng 7+5; 47+5. II. Kĩ năng: Cộng có nhớ phạm vi 100 III.Thái độ: HS yêu thích học môn toán . . B. Chuẩn bị I.Đồ dùng DH : 1/GV: 6 bó 1 chục que tính và 12 que tính rời. 2/ HS: Bộ đồ dùng học toán. II. Phương pháp dạy học: Trực quan, giảng giải, thực hành C. Hoạt động dạy- học. Các hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động của trò - Hát - cho HS lên đặt tính rồi tính - Cùng HS nhận xét. - 2 HS lên bảng 47 + 7 8 + 27 III. Bài mới: 1. Giới thiệu phép cộng 47+25 - Nêu bài toán dẫn tới phép tính 47 + 25 = ? - Thao tác trên que tính để tìm kết quả (gộp 7 que tính với 5 que tính được 12 que tính) bó 1 chục và 2 que tính lẻ, 4 chục que tính với 2 chục que tính là 6 chục que tính thêm một chục được 7 chục que tính, thêm 2 que tính nữa được 72 que tính. Vậy 47 + 25 47 - 7 cộng 5 bằng 12 viết 2, nhớ 1. - 4 thêm 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7, viết 7 - Lắng nghe. 25 72 2. Thực hành Bài 1: Tính - Làm bảng con 41 73 74 75 96 - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. 80 45 46 56 36 Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S - Nêu yêu cầu. - HS tự kiểm tra kết quả - Làm SGK - Chốt lại kết quả: a, d (Đ) b, c, e (S) - 5 HS lên bảng - Chữa bài Bài 3: HS đọc, đề bài - 1 HS đọc đề toán. - Nêu kế hoạch giải - 1 em tóm tắt - 1 em giải Tóm tắt: Nữ : 27 người Nam : 18 người Tất cả:…người ? Bài giải: - Nhận xét chốt lại bài giải đúng. Số người trong đội là: 27+18=45 (người) Đáp số: 45 người Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống - Tính nhẩm ghi kết quả vào SGK. - 1 HS ghi kết quả 37 27 5 16 42 43 - Nhận xét kết quả đúng. . Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học Tiết 2 - TẬP ĐỌC Tiết 18: NGÔI TRƯỜNG MỚI A.Mục đích: I. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: Lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, quen thân, nổi vân, rung động, thân thương… - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Biết đọc bài với giọng trìu mến, tự hào thể hiện tình cảm yêu mến, ngôi trường mới của em học sinh. II. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Nắm được ý nghĩa các từ mới: Lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động, trang nghiêm, thân thương… - Nắm được ý nghĩa của bài: Bài văn tả ngôi trường mới, thể hiện thương cảm, yêu mến, tự hào, của em học sinh với ngôi trường mới, với cô giáo, với bạn bè. III. Thái độ: - Giáo dục học sinh say mê trong tiết học. B. Chuẩn bị: I.Đồ dùng DH : 1/GV: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ viết 1, 2 dòng để hướng dẫn học sinh luyện đọc. 2/ HS: SGK. II. Phương pháp dạy học: Trực quan, giảng giải, luyện tập. C. Hoạt động dạy- học. Các hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc Mẩu giấy vụn. Các hoạt động của trò - Hát - 2 học sinh đọc bài, trả lời. Hỏi: Ý cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì? III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu toàn bài. - Lắng nghe. a. Đọc từng câu Hướng dẫn HS từ có vần khó - Tiếp nối nhau đọc từng câu. - Tường vàng, ngói đỏ, cánh hoa lấp ló, bỗ ngỗ, quen thân, trắng, xanh, nổi vân sáng lên, rung động, trang nghiêm, thân thương, đến thế. b. Đọc từng đoạn trước lớp. - Tiếp nối nhau đọc - Hướng dẫn HS đọc (bảng phụ) (Mỗi lần xuống dòng được xem là hết một đoạn). - Giảng từ chú giải + Lấp ló, rung động + Bỡ ngỡ, vân SGK + Thân thương c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm . d. Thi đọc giữa các nhóm - Đọc( từng đoạn,cả bài ,ĐT,CN) e. Cả lớp đọc ĐT 3. Tìm hiểu bài: Câu hỏi 1: - 1 HS đọc - Tìm đoạn văn tương ứng với từng nội dung ? - Tả ngôi trường từ xa + Đoạn 1+2: Câu đầu – Cả lớp học. + Đoạn 2+3: Câu tiếp – Tả cảm xúc của HS dưới mái trường mới. + Đoạn 3: Còn lại *Bài văn tả ngôi trường theo cách tả từ xa đến gần. Câu hỏi 2: (1 HS đọc) - Đọc thầm đoạn 1 + 2 - Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường ? - Ngói đỏ ( như những cánh hoa lấp ló trong cây ). - Bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa . - Tất cả sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu. Câu hỏi 3: - 1 HS đọc - Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thất có những gì mới ? - Tiếng trống vang động kéo dài. Tiếng cô giáo trang nghiêm ấm áp. Tiếng đọc bài của chính mình cũng vang vang đến lạ nhìn ai cũng thấy thân thương. Cả chiếc thước kẻ, chiếc bút chì cũng đáng yêu hơn. - Bài văn cho em thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới như thế nào ? - Bạn HS rất yêu ngôi trường mới. 4. Luyện đọc lại: - Tổ chức cho HS thi đọc lại bài - Lớp nhận xét bình chọn người đọc hay nhất. . Củng cố dặn dò: - Ngôi trường em đang học cũ hay mới ? Em có yêu mái trường của mình không - Phát biểu (Dù trường mới hay cũ, ai cũng yêu mến, gắn bó với trường của mình). - Về nhà đọc học bài - Nhận xét tiết học. Tiết 3 - CHÍNH TẢ( TẬP CHÉP) Tiết 11 : MẨU GIẤY VỤN A. Mục tiêu: I.Kiến thức: - Chép lại đúng một trích đoạn của truyện Mẩu giấy vụn.Trình bày đúng lời nhân vật trong bài. II. Kĩ năng: - Viết đúng và nhớ cách viết 1 số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ai/ay, s/x, thanh hỏi, thanh ngã. III.Thái độ: - HS yêu thích học môn Chính tả . B. Chuẩn bị I.Đồ dùng : 1/GV: - Bảng phụ viết đoạn văn cần tập chép. - Bảng phụ bài tập 2, 3a. 2/ HS: Vở, bút. II. Phương pháp dạy học: Giảng giải, thực hành, luyện tập. C. hoạt động dạy học: Các hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động của trò - Hát - Gọi 2 HS lên bảng lớp. - Lớp viết bảng con. - Long lanh, non nước, gõ kẻng. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn tập chép - Đọc mẫu - 2 HS đọc - Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy dấu phẩy ? - 2 dấu phẩy. - Tìm thêm những dấu câu khác trong bài chính tả ? - Dấu chấm, hai chấm, gạch ngang, ngoặc kép, chấm than. *HS viết bảng con: - 1HS lên bảngviết - Bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác. *HS chép bài trên bảng: *Chấm, chữa bài: 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ai hay ay ? - 1 HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Hướng dẫn HS làm bài. Giải: Mái nhà, máy cày, thính tai, giơ tay, chải tóc, nước chảy. Bài tập 3: - 1 HS đọc yêu cầu. a. Điền vào chỗ trống s/x - Xa xôi, sa xuống, phố xá, đường xá. IV. Củng cố dặn dò: - Khen những em viết tốt. - Những em viết chưa được về nhà viết lại. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 -KỂ CHUYỆN Tiết 6 : MẨU GIẤY VỤN A. Mục tiêu: I. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện Mẩu giấy vụn với giọng kể tự nhiên phối hợp với lời kể điệu bộ, nét mặt. - Biết dựng lại câu chuyện theo vai ( người dẫn chuyện, cô giáo, học sinh nam, học sinh nữ ). II. Rèn kỹ năng nghe: - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. III. thái độ: Yêu thích môn Kể chuyện. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng DH : 1/ GV: - Tranh minh hoạ. 2/ HS : SGK. II. Phương pháp dạy học: Trực quan, giảng giải, thảo luận nhóm. C. hoạt động dạy học Các hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động của trò -Hát - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện: "Chiếc bút mực" - 3 HS kể nối tiếp chuyện: "Chiếc bút mực" ? Vì sao cô giáo khen Mai. ? Qua câu chuyện này cho ta biết điều gì. - Vài HS trả lời. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn kể chuyện: * Dựa theo tranh kể chuyện. - Hướng dẫn HS quan sát tranh - Quan sát tranh. (N2) - Kể theo nhóm mỗi HS đều kể toàn bộ câu chuyện. - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. 3. Phân vai dựng lại câu chuyện. - Nêu yêu cầu bài (mỗi vai kể với một giọng riêng người dẫn chuyện, nói thêm lời của cả lớp) - 4 HS đóng vai (người dẫn chuyện, cô giáo, HS nam, HS nữ). - Không nhìn SGK sau đó từng cặp HS kể chuyện kèm động tác, điệu bộ… như là đóng một vở kịch nhỏ. - Cuối giờ cả lớp bình chọn những HS, nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất. . Củng cố dặn dò: - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 26 tháng 9 năm 2013. Tiết 1 - Toán: Tiết 29: Luyện tập Những KTHS đã biết có liên quan đến bài Những KT mới cần hình thành cho HS - 7 cộng với một số. - Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép cộng dạng: 47+25, 47+5, 7+5 ( cộng qua 10, có nhớ dạng tính viết). A. Mục tiêu. I.Kiến thức: - Thuộc bảng 7 cộng với một số. - Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép cộng dạng: 47+25, 47+5, 7+5 (cộng qua 10, có nhớ dạng tính viết) - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. II. Kĩ năng: Cộng có nhớ phạm vi 100 III.Thái độ: HS yêu thích học toán. B. Chuẩn bị I. Đồ dùng DH: 1/GV: SGK 2/HS : II. Phương pháp dạy học: Luyện tập, thực hành. C. Hoạt động dạy- học. Các hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động của trò. - Hát - Gọi HS lên bảng làm 47 + 9 27 + 7 III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm - Đọc yêu cầu bài + Dựa vào bảng 7 cộng với 1 số hoặc giao hoán của phép cộng mà ghi ngay kết quả. - Làm SGK - Gọi HS nêu miệng Bài 2: Đặt tính rồi tính. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. Nêu cách đặt tính và cách tính - Làm bảng con - Nhận xét kết quả đúng. 52 65 41 76 Bài 3: Giải bài tập theo tóm tắt - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS dựa tóm tắt nêu đề toán - Giải vào vở - Nêu kế hoạch giải - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài giải: Cả hai thùng có: 28 + 37 = 65 (quả) Đáp số: 65 quả Bài 4: > < = - Nhẩm kết quả rồi ghi dấu thích hợp khi so sánh tổng 2 số hoặc hiệu số. - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu đề. - 2 HS lên bảng - Lớp làm vào SGK. 19 + 7 = 17 + 9 17 + 9 > 17 + 7 23 + 7 = 38 - 8 16 + 8 < 28 - 3 Bài 5: - 1 HS đọc yêu cầu đề. - Làm SGK, nêu miệng. - Kết quả phép tính nào có thể điền vào ô trống. *Ví dụ: 27- 5 =22 (22 điền được vào ô trống - Tự nhẩm kết quả tính tổng hoặc hiệu. Kết quả: 27 - 5 19 + 4 17 + 4 . Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. Tiết 3 - LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 6: CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? KHẲNG ĐỊ
File đính kèm:
- Tuan06.doc