Giáo án lớp 2 - Tuần 6

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn cả bài; Đọc đúng các tiếng, từ, khó.

- Biết nghỉ hơi sau dấu câu và các cụm từ.

- Biết phân biệt lời kể với nhân vật.

2 Rèn kĩ năng đọc - Hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới .

- Hiểu nội dung: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.

* KNS: Tự nhận thức về bản thân.

- Xác định giá trị.

- Ra quyết định.

*PPDHTC: Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1740 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng 7.
- HSY: đọc tên bài học
7 với 5 que là 12 que bó thành 1 chục vàc 2 que rời. 4 chục thêm 1 chục bằng 5 chục, thêm 2 que nữa là 52 que
7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1
4 thêm 1 bằng 5, viết 5
- HSG: đọc và nêu yêu cầu cuả bài toán.
Bài toán yêu cầu tìm gì?
Tổng là kết quả của phép tính gì?
- HSY: nhắc lại
Đoạn AB dài: ? cm
Đoạn AB dài hơn đoạn CD: ? cm
Bài toán yêu cầu tìm độ dài đoạn nào? 
Làm tính gì?
- HSG: Nhìn vào hình vẽ nêu số hình.
Có mấy hình chữ nhật khoanh chữ gì?
- HSG: nêu lại
--------------------&&&----------------------
Tiết 5
Môn: Thể dục
Bài: Động tác vươn thở, tay – chân, lườn và bụng. ( TT)
( Thầy Hà dạy )
-------------------------------------------------------&&&-----------------------------------------------
Thứ tư ngày 18 tháng 09 năm 2013
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết: 1
Bài: NGÔI TRƯỜNG MỚI 
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1/ Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ khó.
	- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu câu.
	- Biết đọc bài với giọng diễn cảm. 
 2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Nắm đuợc nghĩa từ mới.
- Hiểu: Bài văn miêu tả ngôi trường mới, thể hiện tình cảm yêu mến, tự hào của em học sinh với ngôi trường mới, vời cô giáo, bạn bè. 
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc. 
HOẠT ĐỘNG DAY HỌC :
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ học sinh yếu
1/ Kiểm tra bài cũ:
 2 HS nối tiếp đọc bài “Mẩu giấy vụn” rồi trả lời câu hỏi theo nội dung.
 2/ Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Gián tiếp
Hướng dẫn hs luyện đọc : (xoan đào, trang nhiêm, vang vang)
Gv đọc mẫu - Học sinh đọc thầm theo.
HD HS luyện đọc, giải nghĩa từ.
HS đọc nối tiếp từng câu.
HS đọc từng mục trong nhóm.
HS thi giưĩa các nhóm.
Lớp đồng thanh cả bài. 
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Câu 1:
1 HS nêu câu hỏi 
Lớp đọc thầm cả bài, phát biểu ý kiến.
 * Câu 2:
1 HS nêu yêu cầu
Lớp đọc thầm đoạn 1,2 trả lời.
* Câu 3:
1 HS nêu yêu cầu.
Lớp đọc thầm đoạn 3 rồi trả lời.
Luyện đọc lại:
 HS thi đọc diễn cảm cả bài.
 GV cùng lớp bình chọn bạn đọc hay.
Củng cố, dặn dò:
Gv cho HS tự liên hệ
- Hỏi: tình cảm của em về ngôi trường.
Về nhà xem lại bài 
Xem tiếp bài tiếp theo.
- HSG: 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HSG: quan sát tranh và nêu nội dung tranh vẽ.
- HSY: Được luyện.
HSG: Nêu: mỗi chỗ chấm xuống dòng là một đoạn.
HSY: dùng viết chì phân đoạn trong bài.
Cả chiếc thước kẻ/ chiếc bút chì/ sao cũng đáng yêu đến thế.
Tả ngôi trường từ xa: Đoạn 1
Tả lớp học: Đoạn 2
Tả cảm xúc của bạn HS, mái trường: Đoạn 3.
Ngói đỏ như gì?
Bàn ghế xoan đào như thế nào?
Tất cả ra sao?
Tình cảm của bạn HS với ngôi trường như thế nào?
- HSG: trình bày.
Trường em cũ hay mới?
Em có yêu mái trường của mình không?
----------------------&&&--------------------------
Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 2
Bài: CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP 
( Có điều chỉnh)
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đặt câu hỏi cho bộ phận của câu gới thiệu (Ai cái gì, con gì – là gì?
- Biết đặt câu phủ định. 
- Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về đồ dùng học tập.
* Điều chỉnh: Không làm BT2.
ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ bài tập trong SGK.
- Bảng phụ làm bài tập. 
HOẠT ĐỘNG DAY HỌC :
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ học sinh yếu
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2 HS làm lại bài tập 2 
2/ Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: Trực tiếp
Hướng dẫn hs bài tập:
Bài tập 1:
1 HS nêu yêu cầu 
GV HD cho học sinh làm bài tập 1.
Hs phát biểu ý liến – GV cùng lớp nhận xét 
HS học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ SGK. 
1 HS nêu yêu cầu 
GV HD HS làm bài tập.
2 Hs làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
Bài tập 3: 
1 hs nêu yêu cầu .
GV HD HS làm bài tập.
1 HS làm bảng phụ – lớp làm vào vở.
Gv cùng lớp nhận xét.
3/ Củng cố dặn dò:
- Hỏi: Ý trọng tâm của bài.
Về nhà xem lại bài..
- HSG: 2 em làm bài tập 2.
- HSY: nhắc lại bài làm đúng.
- HSG: nêu ý kiến nhận xét.
So sánh cách viết từ ở nhóm 1 với từ nằm ngoài ngoặc đơn ở nhóm 2.
- HSY: nhìn bảng phụ đọc mục nội dung.
- HSG: cùng các bạn trao đổi, thảo luận và trình bày.
Chỗ em ở có sông không? Sông đó gọi là sông gì?
Trường học em tên là gì?
Em thích học môn nào?
Nhà em ở ấp nào?
- HSG: trình bày.
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
Tiết: 3
Bài: TIÊU HOÁ THỨC ĂN ( KNS)
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Sau bài học, hs có thể: 
- nói sơ đồ về sự biến đổi thức ăn ở khoan miệng, ruột non, ruột già.
- Hiểu: ăn chậm, nhai kỹ sẽ giúp thức ăn tiêu hoá dễ dàng.
- Hiễu: chạy, nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho tiêu hoá. 
- HS có ý thức: ăn chậm, nhai kỹ; không nô đùa sau khi ăn; không nhịn đi đại tiện.
DỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ SGK. 
HOẠT ĐỘNG DAY HỌC :
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ học sinh yếu
1/ Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá?
Cơ quan tiêu hoá gồm có những gì?
2/ Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Thực hành, thảo luận để nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày. 
* Mục tiêu: 
 HS nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng và dạ dày.
* Cách tiến hành:
Thực hành theo cặp.
Phát bánh mì cho HS yêu cầu HS nhai kỹ rồi miêu tả sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, mô tả cảm giác vị thức ăn.
Làm việc cả lớp 
Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
*Gv kết luận. (…)
Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già.
* Mục tiêu: 
 HS nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ruột non và ruột già.
* Cách tiến hành:
Làm việc theo cặp.
GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, 2 bạn hỏi - đáp theo gợi ý.
Tại sao ta cần đi đại tiện hằng ngày?
Làm việc cả lớp.
GV nêu câu hỏi - HS trả lời – nhận xét.
GV kết luận.
Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức vào đời sống.
* Mục tiêu: 
 Hiểu: An chậm, nhai kỹ, giúp cho thức ăn tiêu hoá dễ dàng.
 Chạy nhảy sau khi ăn sẽ có hại cho tiêu hoá.
* Cách tiến hành:
Gv nêu vấn đề – trả lời.
Tại sao nên ăn chậm nhai kỹ?
Tại sau không nên chạy, nô đùa sau khi ăn no? 
GV nêu kết luận. 
3/ Củng cố dặn dò:
- Hỏi ý trọng tâm của bài.
Về nhà xem lại bài. 
Xem tiếp bài tiếp theo.
- HSG: 3 em trình bày.
- HSY: 2 em nhắc lại
- HSG: Trình bày sơ lược về sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng thông qua hình ảnh.
- HSY: cùng thực hành với các bạn trong nhóm.
Răng, lưỡi, nước bọt có tác dụng khi ăn vào dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì?
- HSG: trình bày dựa vào nội dung bài học.
- HSG: Trình báy và hướng dẫn cho các em yếu.
- HSY: cùng thảo luận với các bạn.
Vào ruột non thức ăn được biến đổi thành gì?
Chất bổ trong thức ăn được đâu đi đâu? Làm gì?
Chất bã trong thức ăn được đưa đi đâu?
Ruột già có vai trò gì quá trình tiêu hoá?
- HSG: đại diện trình bày
Em phải làm gì để không cong vẹo cột sống?
Em có thường xuyên tập thể dục không?
- HSY: nhìn bảng phụ nhắc lại.
Em có ăn chậm nhai kỹ chưa?
Khi ăn no em co chạy nhảy no đùa không?
- HSG: trình bày lại.
-------------------------------------------------
Môn: TOÁN 
Tiết: 4
Bài: 47+25
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Gíup HS :
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 47+25. 
- Củng cố phép cộng đã học dạng 7+5, 47+5 
ĐỒ DÙNG DAY HỌC:
- 6 bó chục và 12 que rời. 
HOẠT ĐỘNG DAY HỌC :
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ học sinh yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
2 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con.
2.Dạy bài mới:
Hướng dẫn phép cộng dang: 47+25
 GV nêu bài toán – HS thao tác tìm kết quả.
HD HS đặt tính rồi tính
Thực hành: 
Bài tập 1: 
1 Hs nêu yêu cầu. 
GV HD làm mẫu.
HS ;làm bảng con 4 phép tính đầu, 5 phép tính còn lại làm vào SGK.
Bài tập 2: 
1 HS nêu yêu cầu.
GV HD làm bài tập. 
HS làm bảng phụ – lớp làm SGK.
GV cùng lớp nhận xét.
Bài tập 3:
1 Hs nêu bài toán.
1 HS làm bảng phụ 
Lớp làm vào vở.
GV cùng lớp sữa bài tập.
3. Củng cố dặn dò:
-Hỏi ý trọng tâm của bài học.
Về nhà xem lại bài.
Xem trước bài tiếp theo
- HSG: làm bảng lớp.
- HSY: làm bảng con và nhắc lại cách thực hiện đúng.
- HSY: nhắc lại tên bài
Gộp 7 que với 5 que được 12 que. Bó thành 1 chục và 2 que rời. 4 chục với 2 chục là 6 chục, thêm 1 chục là 7 chục, thêm 2 que rời là là 72 que
7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1
4 cộng 2 bàng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7
- HSY: thao tác trên que tính có sự hỗ trợ của giáo viên.
- HSG: nêu yêu cầu bài tập
- HSY: làm bài với các bạn
Nhẩm phép tính tìm kết quả nếu đúng ghi Đ, sai S
- HSY: nhắc lại kết quả đúng.
- HSG: Thực hiện 3 phép tính đầu trên bảng phụ.
- HSY: làm vào bảng con.
Bài toán cho biết gì?
Hỏi gì?
- HSG: trình bày và HSY nhắc lại với sự hỗ trợ của các bạn.
 --------------------&&&-------------------------
Tiết 5
Môn : GDNGLL
Bài: Tổ chức cho học sinh làm sạch trường và lớp.
*Tổ chức cho học sinh trực nhật trường lớp: 
- Quét lớp, lao bàn ghế, lao bảng , vệ sinh sân trường.
- Trồng cây, hoa trang trí cho lớp học.
- Giao dục cho học sinh ý thức vệ sinh trường lớp và giữ vệ sinh môi trường. Đặc biệt là biết giữ gìn vệ sinh cá nhân tốt.
--------------------&&&-------------------
---------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 19 tháng 09 năm 2013
Môn: CHÍNH TẢ (nghe viết)
Tiết: 1
Bài: NGÔI TRƯỜNG MỚI 
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nghe viết chính xác.
- Biết cách trình bày đúng 1 đoạn trong bài.
- Làm đúng các bài tập.
ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ . 
HOẠT ĐỘNG DAY HỌC :
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ học sinh yếu
1/ Kiểm tra bài cũ:
Hai hs lên viết bảng lớp, lớp viết bảng con từ: Bạn trai, giơ tay, bạn gái, dạy bảo 
2/ Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: Trực tiếp
Hướng dẫn HS nghe viết:
* HD HS chuẩn bị .
Giáo viên đọc mẫu. 
2 học sinh đọc lại.
Gv giúp hs nắm nội dung bài viết. 
GV HD HS nhận xét.
HS luyện viết từ khó vào bảng con. 
Gv đọc cho hs viết.
Chấm, chữa bài:
Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 2:
1 HS đọc yêu cầu bài.
GV chia nhóm thi tiếp sức.
Đại diện nhóm nêu kết quả.
Đại diện nhóm trọng tài nêu nhận xét.
Hs viết vào vở.
* Bài tập 3:
GV nêu yêu cầu.
Chọn cho HS làm phần a
Gv chia nhóm thi tiếp sức.
Đại diện nhóm nêu kết quả.
Đại diện nhóm trọng tài nêu nhận xét.
Hs viết vào vở.
3/ Củng cố dặn do:
Về nhà xem lại bài. 
Xem trước bài tiếp theo.
- HSG: 2 em lên bảng viết
- HSY: Đánh vần và đọc lại từ.
- HSG: trình bày ý kiến
Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy

File đính kèm:

  • docTUẦN 6.doc
Giáo án liên quan