Giáo án lớp 2 - Tuần 5 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt
I. MỤC TIÊU:
- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chổ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chổ học chổ chơi.
- Giáo dục học sinh cần phải sống gọn gàng, ngăn nắp
* Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp .
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở bài tập , tranh minh họa truyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (35p)
1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập : - Bài 1: Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh - Gọi 1 em đọc yêu cầu. -Yêu cầu nối tiếp nhau điền kết quả phép tính Nhận xét –sửa sai. Bài 2: Rèn kĩ năng đặt tính và tính - Gọi hs nêu yêu cầu -Yêu cầu 3 em lên bảng đặt tính và tính : 48 + 24 ; 58 + 26 ; 78 + 9 * Lưu ý hs nhớ 1 vào tổng các chục - Nhận xét , chữa bài. Bài 3: Rèn kĩ năng giải toán dựa vào tóm tắt. - Gọi hs đọc tóm tắt bài toán - Yêu cầu hs đặt đề toán (theo tóm tắt), nêu cách giải rồi giải vào vở * HS khá, giỏi làm thêm bài 4,5/22 - Chấm chữa bài 3. Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống lại bài, dặn dò về nhà. - 2em lên bảng, lớp bảng con - Học sinh khác nhận xét . - Nghe - Đọc - Nối tiếp lên bảng điền theo nhóm Các nhóm khác nhận xét . - 1 em nêu - Lớp làm bảng con 2 phép tính .. - Nêu lại cách đặt tính và cách tính - 1em đọc. Lớp đọc thầm - Thực hiện theo yêu cầu 1 em lên bảng giải . Bài giải : Số kẹo cả hai gói có là : 28 + 26 = 54 (cái kẹo) Đáp số:54 cái kẹo - Lắng nghe ---------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011 Tập đọc (tiết 15) Mục lục sách I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê. - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.( trả lời được các CH 1,2,3,4) * HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5 II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi 1,2 dòng trong mục lục để hướng dẫn luyện đọc III.Các hoạt động dạy- học : (35p) Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS A. Bài cũ: -Gọi 2 em đọc bài “ Chiếc bút mực “+ TLCH -Nhận xét đánh giá ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: ghi tên bài 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bộ mục lục: Chú ý đọc to rõ ràng , rành mạch 2.2.Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng mục-Đọc theo hàng ngang - Hướng dẫn hs đọc 1,2 dòng trong mục lục + Một .// Quang Dũng .// Mùa quả cọ .// Trang 7 .// - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng mục, chú ý các từ dễ sai. b.Đọc từng mục trong nhóm - Nhận xét c.Thi đọc giữa các nhóm. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : ? Tuyển tập này có những truyện nào? ? Truyện:Người học trò cũ ở trang nào? ? Truyện: Mùa quả cọ của nhà văn nào? ? Mục lục sách dùng để làm gì ? - Kết luận : Đọc mục lục sách chúng ta có thể biết cuốn sách viết về cái gì có những phần nào ,...để ta nhanh chóng tìm được điều cần đọc . - Đưa quyển : Tuyển tập truyện thiếu nhi yêu cầu tra cứu mục lục theo yêu cầu của GV 4.Luyện đọc lại: - Gọi 3 em thi đọc lại bài và hỏi một số câu hỏi về nội dung . - Nhận xét, ghi điểm . 5.Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học.Dặn dò -Mỗi em đọc 1 đoạn bài : “ Chiếc bút mực “ -Lắng nghe - Nghe . - Nghe, ghi nhớ - Nối tiếp đọc - Nối tiếp đọc từng mục - Các nhóm thi đọc Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. - Đọc bài -TLCH - Nêu tên từng truyện - Trang 52 - Quang Dũng - Tìm được truyện ở trang nào , tác giả nào - Lắng nghe - Thực hành tra cứu - Thi đọc Lớp theo dõi nhận xét - Tra mục lục sách -------------------------------------------------------------------------------------- Toán (tiết 23) Hình chữ nhật- hình tứ giác I. Mục tiêu. - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật. - Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. II.Đồ dùng - 1 số miếng bìa hình chữ nhật , hình tứ giác. Các hình vẽ phần bài học; - Hình vẽ ở BT2. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2 hs lên bảng làm bài. Nhận xét –ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu hình chữ nhật,hình tứ giác - GV đưa ra 1số hình, HDHS tìm chọn hình chữ nhật, hình tứ giác . - Hướng dẫn HS đọc tên hình *Giúp hs nhận biết hình chữ nhật, hình tứ giác. 3. Thực hành: Bài 1: Dùng bút thước nối các điểm để được hình chữ nhật, hình tứ giác Hs lên bảng nối. Bài 2: Tô màu vào hình tứ giác có trong mỗi hình: Hs làm vào vở. * HS khá, giỏi làm thêm bài còn lại 3. Củng cố: Trò chơi tìm hình Gv đưa một số hình để hs chọn . 4. Dặn dò: Tập vẽ hình Liên hệ ví dụ :quyển vở ,sách . Đặt tính rồi tính 38+17 48+19 - HS thảo luận nhóm đôi tìm chọn hình chữ nhật, hình tứ giác B A B A C C D D - 2HS dùng thước bút để nối A. .B N. .P C. . D M. .Q - HS lên bảng thi tô màu nhanh đúng đẹp - Thi tìm đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác --------------------------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu.(tiết 5 ) Tên riêng và cách viết tên riêng Kiểu câu Ai là gì? I. Mục tiêu: - Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam(BT2). - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3) II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1. III.Các hoạt động dạy học : (35p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng làm lại BT2 tuần trước - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: *Bài tập 1 : - Treo bảng và yêu cầu đọc . ? Các từ ở cột 1 dùng để làm gì ? - Các từ dùng để gọi tên một loại sự vật nói chung không phải viết hoa . ? Các từ ở cột 2 có ý nghĩa gì ? - Các từ dùng để gọi tên riêng của một dòng sông, một ngọn núi, một thành phố hay một người phải viết hoa . *Gv rút ghi nhớ:-Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc nội dung cần ghi nhớ sgk *Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS nắm yêu cầu sau khi làm vào vở nháp. - Gọi HS đọc tên các dòng sông ( suối , kênh ..) tìm được . ? Tại sao lại phải viết hoa tên bạn và tên dòng sông ? *Bài 3: Đặt câu theo mẫu - Hướng dẫn hs nắm vững yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs làm vào vở - Chấm, chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách viết tên riêng - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn: làm hết các bài tập còn lại vào vở. - 2 em thực hiện theo yêu cầu - Nghe - 1 em đọc to lớp đọc thầm. - Gọi tên một sự vật . - Lắng nghe - Gọi tên riêng của một sự vật . - Lắng nghe 3 - 5 em đọc , lớp đọc đồng thanh các từ đó . - 2 em đọc - Lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu. 1 em lên bảng làm. - Đọc bài làm của mình. Lớp theo dõi nhận xét. - Vì đây là các từ chỉ tên riêng . - Nhận xét, chữa bài. - Đọc yêu câu mẫu. - Nghe, ghi nhớ - Làm bài. Đọc kết quả a. Trường em / là Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt b. Em thích nhất / là môn Toán . c. Thôn em ở /là thôn Xuân An. - 2 em nêu lại nội dung vừa học - Lắng nghe ----------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 22tháng 9 năm 2011 Tập viết (Tiết 5) Chữ hoa D I.Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa D (1dòng cỡ chữ vừa , 1dòng nhỏ), chữ và câu ứng dụng - Dân (1dòng cỡ chữ vừa , 1dòng nhỏ) - Dân giàu nước mạnh (3 lần ) II Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ D,Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng. III Các hoạt động dạy học: (35p) A. Bài cũ: - Yêu cầu HS viết: C và chữ Chia - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa A: a. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - Đính chữ mẫu D ? Chữ hoa D cao mấy li? Rộng mấy Ô? ? Gồm mấy nét? Đó là những nét nào? ? Nêu cấu tạo của chữ hoa D? - Gv nêu lại cấu tạo chữ hoa D. - Chỉ vào khung chữ, giảng quy trình - Gọi hs nhắc lại b. Hướng dẫn viết trên bảng con: - Viết mẫu chữ D (5 li) nêu lại quy trình. - Yêu cầu HS viết vào không trung. - Yêu cầu HS viết chữ hoa D vào bảng con. Nhận xét, chỉnh sửa. - Viết mẫu chữ hoa D (cỡ nhỏ) giảng quy trình. - Yêu cầu HS viết bảng con Dân. Nhận xét, chỉnh sửa. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Dân giàu nước mạnh - Cụm từ ứng dụng nói lên điều gì? - Viết mẫu : Dân (cỡ nhỏ) - Yêu cầu HS viết bảng con. Nhận xét, chỉnh sửa. - Viết mẫu cụm từ ứng dụng: 4. Hướng dẫn viết vào vở: - Gọi HS nêu yêu cầu viết. - Yêu cầu HS viết bài. 5. Chấm bài: - Chấm 1 số bài, nhận xét. 6. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại cấu tạo chữ hoa D - Nhận xét giờ học. - Dặn: Luyện viết bài ở nhà. - Viết bảng con - Nghe - Hs quan sát - 5 li.... - 2 nét .... - 2 em nêu - Lắng nghe - HS quan sát và lắng nghe - 1 em - Quan sát. - viết 1 lần. - Viết bảng con 2 lần. - Quan sát, ghi nhớ. - Viết bảng con. - Nối tiếp đọc. - Dân có giàu thì nước mới mạnh - Viết bảng con. - Quan sát. - Nêu - Viết bài (VTV) - Lắng nghe. - 1 HS nêu. - Lắng nghe, ghi nhớ. ---------------------------------------------------------------------------- Chính tả (Nghe- viết) Tiết 10 Cái trống trường em I.Mục tiêu : - Nghe- viét chính xác trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài “Cái trống trường em” - Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/ b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ,bảng con… III.Các hoạt động dạy học : (35p) Hoạt động dạy GV Hoạt động họcHS 1. Bài cũ : 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe -viết : * GV đọc bài chính tả - Bài thơ nói lên tình cảm gì của hs đối với ngôi trường ? - Trong 2 khổ thơ đầu có mấy dấu câu là những câu gì ? - Có bao nhiêu chữ viết hoa ? * HD viết từ khó Nhận xét –sửa sai. GVđọc cho hs viết bài vào vở * Chấm chữa lỗi GVchấm 5-7bài-nhận xét . 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống en/eng Bài 3: Thi tìm nhanh tiếng bắt đầu bằng n/l. Nhóm nào tìm nhanh nhiều từ là nhóm đó thắng cuộc . Gv nhận xét bổ sung : 3. Củng cố- Dặn dò: GV hệ thống lại bài , dặn dò về nhà . 3HS viết :chia quà ,đêm khuya , tia nắng 2 hs đọc lại –lớp đọc thầm . - Bạn hs yêu trường ,yêu lớp ,yêu các đồ vật trong trường ,rất vui trong năm học mới bạn lại được gặp thầy ,gặp bạn ,gặp lại cái trống và các
File đính kèm:
- TUAN 5.doc