Giáo án lớp 2 - Tuần 5, 6 môn Tập đọc
I- Mục đích yêu cầu:
TẬP ĐỌC
_ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
+ Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm, sai do phương ngữ: loạt đạn, hạ lệnh, nữa tép, leo lên (miền Bắc), thủ lĩnh, ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã (miền Nam).
+ Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
_ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
+ Hiểu nghĩa các từ có trong bài: nữa tép, quả trám, thủ lĩnh, hoa mưới giờ, nghiêm giọng, quả quyết.
KỂ CHUYỆN
_ Rèn kĩ năng nói:
+ Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa trong SGK, kể lại được câu chuyện.
_ Rèn kĩ năng nghe:
+ Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
dặn dò: _ GV hỏi: Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không? Vì sao? _ GV chốt ý : Dù chưa giúp mẹ được nhiều, nhưng bạn vẫn là HS ngoan vì bạn muốn giúp đỡ mẹ, bạn đã vui vẽ làm công việc đã kể trong bài tập làm văn. _ Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài tiết sau: Tập đọc: “nhớ lại buổi đầu đi học” _ Nhận xét, tiết học. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tập đọc: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I- Mục đích yêu cầu: _ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: + Chú ý đọc đúng các từ ngữ: nhớ lại hàng năm, náo nức, tựu trường nẩy nở, gió lạnh, nắm tay, (miền Bắc), buổi đấu, náo nức, mơn man, tựu trường, nẩy nở, mỉm cười, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng (miền Nam). + Biết đọc lời văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm. _ Rèn kĩ năng đọc hiểu: + Hiểu các từ ngữ trong bài: náo nức, mơm man, quang đãng + Hiểu nội dung bài: là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên tới trường. + Học thuộc lòùng mot đoạn văn II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: _ Tranh minh họa bài đọc trong SGK. _ Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc và học thuộc lòng. III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Ổn định tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ: _ Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Ngày khai trường”. GV hỏi về nội dung bài thơ: + Ngày khai trường có gì vui? Có gì mới lạ? + Tiếng trống khai trường muốn nói điều gì với em? _ GV nhận xét, cho điểm HS. C- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: _ HS ai cũng có kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học, bài văn “Nhớ lại buổi đầu đi học” của nhà văn Thanh Tịnh, tả lại cảm xúc của ông khi còn là cậu bé, lần đầu tiên theo mẹ tới trường. 2. Hướng dẫn luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng hồi tưởng, nhẹ nhàng. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Luyện đọc từng câu: _ GV cho HS đọc nối tiếp câu. _ Hướng dẫn HS phát âm từ khó: náo nức, mơm man, tựu trường, nẩy nở, quang đãng, bở ngở, ngập ngừng. _ Cho HS đọc nối tiếp câu lần 2. _ GV nhận xét, sửa cách đọc. * Luyện đọc từng đoạn: _ GV chia bài thành 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu -> quang đãng. + Đoạn 2: Từ buôi mai -> tôi đi học. + Đoạn 3: còn lại. _ GV cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. _ GV nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ, đọc đúng bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. _ Hỏi HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ: náo nức, mơn man, quang đãng. GV nói thêm: ngày tựu trường là ngày đầu tiên đến trường để chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học mới. + Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm (mỗi em đọc một đoạn). + Gọi 3 nhóm đọc đồng thanh nối tiếp 3 đoạn văn. + Gọi 1 HS đọc to lại toàn bài. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: _ Gọi HS đọc thầm đoạn 1. GV hỏi: + Điều gì gợi cho tác giả nhớ những kỉ niệm buổi tựu trường? _ Gọi HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm. GV hỏi: + Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn? _ GV chốt ý: Ngày đến trường đầu tiên với mỗi HS, mỗi gia đình đều là ngày quan trọng: là một sự kiện, nên ai cũng hồi hộp trong ngày đến trường, nó trở thành kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường. _ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3. GV hỏi: +Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới? _ Cho HS nhận xét. _ GV nhận xét, tuyên dương. 4. Học thuộc lòng một đoạn văn: _ GV treo bảng phụ có chép sẵn đoạn văn. _ GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn với giọng hồi tưởng, nhẹ nhàng đầy cảm xúc. Nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm. + Gọi 3 - 4 HS đọc đoạn văn. _ Lưu ý HS ngắt nhịp, ngắt hơi câu văn dài theo từng cụm từ có nghĩa. + Đoạn 1: Hằng năm -> quang đãng. + Đoạn 3: Cũng như tôi -> cảnh lạ. _ GV nêu yêu cầu: mỗi em cần học thuộc lòng một đoạn của bài mà em thích. _ Cho HS đọc nhẩm - thuộc một đoạn văn. + Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng một đoạn văn (đoạn 1 hay đoạn 3). _ Cho HS cả lớp nhận xét, tuyên dương. _ GV nhận xét, cho điểm HS. _ 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. + HS trả lời câu hỏi. _ HS nghe giới thiệu bài. _ HS mở SGK đọc thầm theo. _ HS phát âm những từ khó. _ HS đọc nối tiếp câu lần 2 _ HS đánh dấu các đoạn văn. _ HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. _ HS lắng nghe. _ HS đọc giải nghĩa từ SGK. _ HS lắng nghe, ghi nhớ. + HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. + 3 nhóm đồng thanh nối tiếp 3 đoạn. + 1 HS đọc toàn bài. _ HS cả lớp đọc thầm đoạn 1. + Lá ngoài đường rụng nhiếu vào cuối thu. _ 1 HS đọc to đoạn 3, lớp đọc thầm đoạn 3. +Nhiều HS trả lời: vì tác giả lần đầu trở thành học trò, được mẹ đưa đến trường/Vìcậu lần đầu đi học,thấy rất la ïnên nhìn mọi vật cũng thấy khác …. _ HS lắng nghe. _ HS đọc thầm đoạn 3. + Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn e sợ. Họ thèm vụng và ước ao.... _ HS quan sát, đọc bài. _ 3 - 4 HS đọc đoạn văn. Ngắt nghỉ hơi câu văn dài. _ HS đọc nhẩm thuộc lòng một đoạn văn. + HS xung phong thi đọc thuộc lòng một đoạn văn. _ HS nhận xét. 5. Củng cố – dặn dò: _ GV: về nhà các em tiếp tục học thuộc lòng một đoạn văn, nếu học thuộc cả bài càng tốt. _ Cố nhớ kĩ lại buổi đầu tiên đi học của mình để làm Tập làm văn, chuẩn bị bài tập đọc tiết sau: Tập đọc - kể chuyện: Trận bóng dưới lòng đường. _ Nhận xét, tuyên dương tiết học. Chủ điểm : CỘNG ĐỒNG TUẦN 7: Tập đọc - kể chuyện TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I- Mục đích yêu cầu: TẬP ĐỌC _ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: + Chú ý cá từ ngữ: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới…… + Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. Bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn. _ Rèn kĩ năng đọc hiểu: + Hiểu nghĩa các từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối tượng. + Nắm được cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ quy tắc chung của cộng đồng. KỂ CHUYỆN _ Rèn kĩ năng nói: + HS biết nhập vai một nhân vật, kể lại một đoạn của câu chuyện. _ Rèn kĩ năng nghe: II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: _ Tranh minh họa chuyện trong SGK. III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TẬP ĐỌC (TIẾT 1) Hoạt động dạy Hoạt động học A- Ổn định tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ: _ Gọi 3 HS đọc thuộc lòng (mỗi em một đoạn) bài văn: “Nhớ lại buổi đầu đi học”. Trả lời câu hỏi: + Điều gì gợi cho tác giả nhờ lại kỉ niệm của buổi tựu trường? + Trong ngày đầu đi học, vì sao tác giả thấy cảnh vật xung quanh có thay đổi lớn? + Tìm hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường? _ GV nhận xét, cho điểm HS. C- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: _ Có một số bạn nhỏ thường đá bóng dưới lòng đường và điều gì đã xảy ra. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua câu chuyện: “Trận bóng dưới lòng đường”. 2. Hướng dẫn luyện đọc: a. GV đọc toàn bài: giọng nhanh, dồn dập. _ GV lưu ý HS: nhấn giọng các từ ngữ: cướp, bấm nhẹ, dẫn bóng, lao đến, ngần ngừ, dốc bóng, chén, sững lại. b. Hường dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ. * Luyện đọc từng câu: _ Cho HS nối tiếp đọc các câu. _ GV lưu y ùsửa cho HS phát âm từ khó: dẫn bóng, ngần ngừ, sững lại, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới. _ Cho HS đọc nối tiếp câu lần 2. _ GV sửa cách đọc, nhấn giọng. * Luyện đọc đoạn: _ Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. _ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương. _H/D HS đọc câu:+Bỗng /cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội đến thế.// +Oâng ơi….//cụ ơi …// Cháu xin lỗi cụ.// + Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp. _Y/C HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm 3 _Y/Cđại diện các nhóm thi đọc . _ Cho HS nhận xét, GV nhận xét. + Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. TIẾT 2 3Hướng dẫn tìm hiểu bài: _ Gọi 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm theo. GV hỏi: + Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? + Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu? . _ Gọi 1 HS đọc tiếp đoạn 2 + Chuyện gì khiến trận bóng phải ngừng hẳn? + Thái độ các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra? _ Yêu cầu HS đọc đoạn 3. + Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra? + Câu chuyện muốn nói điều gì với em? GV chốt lại: Câu chuyện khuyên các em không được chơi bóng dưới lòng đường, gây ra tai nạn…… Phải tôn trọng luật giao thông…… 4Luyện đọc lại _GV đọc mẫu đoạn 3 _. GV h/dHS đọc đúng các câu cảm, câu gọi, lời gọi ngắt quãng, cảm động.Vài em luyện đọc. _ Cho 2 nhóm HS, mỗi nhóm 4 em tự phân vai thi đọc toàn câu chuyện. _ HS cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn và nhóm đọc tốt nhất. _ GV nhận xét, cho điểm HS. KỂ CHUYỆN 1. GV nêu nhiệm vụ: _ Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyện. 2. Giúp HS hiểu yêu cầu
File đính kèm:
- T DOC.doc