Giáo án lớp 2 - Tuần 5, 6 - Bài: So sánh

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1) Nắm được một kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém.

2) Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh vào những cau chưa có từ so sánh.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng lớp viết 3 bài thơ ở bài tập 1(SGK TR 43)

- Bảng phụ viết khổ thơ ở bài tập 3 trang 43(giãn rộng khoảng cách giữa các hình ảnh chưa có từ so sánh để học sinh có thể viết thêm các từ so sánh)

III-CÁC HOẠT DẠY-HỌC:

 

doc10 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 5, 6 - Bài: So sánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh đọc nội dung bài.(Cả lớp đọc thầm)
1 học sinh nêu yêu cầu.
3 học sinh lên bảng làm bài(Gạch dưới những hình ảnh được so sánh với nhau trong từng khổ thơ .
Nhận xét, bổ sung.
Học sinh làm vở bài tập.
1 học sinh nêu yêu cầu:Tìm những từ so sánh trong những khổ thơ.
3 học sinh lên bảng dùng phấn màu gạch dưới các từ so sánh trong mỗi khổ thơ.
Nhận xét bài của bạn.
Học sinh làm vở bài tập.
Đổi chéo vở, kiểm tra.
1 HS nêu yêu cầu của bài ( lớp đọc thầm các câu thơ ) 
1 HS lên bảng gạch chân những sự vật được so sánh với nhau. 
Nhận xét bài của bạn. 
HS làm vào vở BT.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. Nêu cả bài mẫu. 
Lớp làm VBT.
Đổi chéo vở - nhận xét
Sửa chữa - bổ sung ( nếu có ) 
So sánh. 
-Là, như là, …
- Hơn, chẳng bằng ,…
----------------------------
TIẾT 6
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
1) Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ.
2) Oân tập về dấu phẩy.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ô chữ ở bài tập 1
Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 2(theo hàng ngang)
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A-KIỂM TRA BÀI CŨ:
2 học sinh làm miệng bài tập 1 và bài tập 3
(Tuần 5)
Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
Nhận xét giờ kiểm tra.
B-DẠY BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài:trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ về “Trường học” qua một bài tập rất thú vị-Bài tập giải ô chữ các em đã được làm quen từ lớp 2.Sau đó, các em sẽ làm 1 bài tập ôn luyện về dấu phẩy.
2) Hướng dẫn bài tập:
.a)Bài tập 1(SGK TR 50):Viết sẵn tờ giấy khổ lớn
Gọi 1 số học sinh đọc đề bài.
Giáo viên chỉ bảng, nhắc từng bước thực hiện:
+ Bước 1:Dựa theo lời gợi ý, các em phải đoán từ đó là từ gì.
Ví dụ: Được học tiếp lên lớp 2(Gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ L)-LÊN LỚP.
+ Bước 2:ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang(viết chữ in hoa), mỗi ô trống ghi 1 chữ cái(xem mẫu).Nếu từ tìm được có nghĩa đúng như lời gợi ý vừa có số chữ cái khớp với số ô trống trên từng dòng thì chắc là em đã làm đúng.
+ Bước 3: Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đặt để biết từ mới xuất hiện ở cột được tô màu là từ nào. Bài tập đã gợi ý từ đó có nghĩa là:Buổi lễ mở đầu năm học mới.
Giáo viên dán 3 phiếu lên bảng.
Nhận xét, chốt ý đúng:
Dòng 1: LÊN LỚP.
Dòng 2: DIỄU HÀNH.
Dòng 3: SÁCH GIÁO KHOA.
Dòng 4: THỜI KHÓA BIỂU.
Dòng 5: CHA MẸ.
Dòng 6: RA CHƠI.
Dòng 7: HỌC GIỎI.
Dòng 8: LƯỜI HỌC.
Dòng 9: GIẢNG BÀI.
Dòng 10: THÔNG MINH.
Dòng 11: CÔ GIÁO. 
TỪ MỚI(Cột tô màu):LỄ KHAI GIẢNG.
Giáo viên tuyên dương nhóm thắng cuộc.
b) Bài tập 2(SGK TR 51):Viết sẵn trên bảng lớp theo hàng ngang.)
Nhận xét, chốt ý đúng:
+ Câu a: Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
+ Câu b: Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi.
+ Câu c: Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.
Thu vở, chấm 1 số bài-nhận xét, công bố điểm.
C- CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Hôm nay em học bài gì?
Về xem lại các bài tập đã làm.
Chuẩn bị bài sau:Oân tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh.
Nhận xét giờ học:tuyên dương những học sinh học tốt.
2 học sinh làm bài.
Nhận xét, bổ sung.
Học sinh đọc nối tiếp toàn văn yêu cầu của bài tập.(Cả lớp đọc thầm theo, quan sát ô chữ mẫu:LÊN LỚP)
Học sinh trao đổi nhóm đôi.
3 nhóm mỗi nhóm 10 em thi tiếp sức mỗi em điền thật nhanh một từ vào ô trống(5 phút).
Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả của nhóm mình.Đọc từ mới xuất hiện ở cột tô màu.
Nhận xét, sửa chữa, kết luận nhóm thắng cuộc.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 2.(Cả lớp đọc thầm).
1 học sinh nêu yêu cầu của đề.
Học sinh cả lớp làm việc cá nhân.
3 học sinh lên bảng làm.
Nhận xét, bổ sung.
Lớp làm vở bài tập.
- Mở rộng vốn từ:Trường học.Dấu phẩy.
TIẾT 7
ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI
SO SÁNH
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nắm được một kiểu so sánh; so sánh sự vật với con người.
Oân tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái; tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, bài tập làm văn.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
4 băng giấy(mỗi băng viết 1 câu thơ, khổ thơ) ở bài tập 1.
Một số bút dạ, giấy khổ A4, băng dính.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Giáo viên viết 3 câu thơ còn thiếu các phẩy lên bảng: 
Bà em mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ.
Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thương và rất khéo tay.
Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân.
Nhận xét, chốt ý đúng - ghi điểm.
Nhận xét giờ kiểm tra bài cũ.
B-DẠY BÀI MỚI:
1)Giới thiệu bài: trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ tiếp tục học về so sánh;ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái( tìm các từ chỉ hoạt động , trạng thái trong bài văn).
GV ghi tựa bài.
2)Hướng dẫn làm bài tập:
a) Bài tập 1 (SGK TR 58):Giáo viên dán 4 băng giấy có ghi nội dung bài tập.
Yêu cầu học sinh mở vở bài tập trang 29. Dùng bút chì gạch chân những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh. 
Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng:
Câu a) Trẻ em như búp trên cành
Câu b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Câu c) Cây pơ-mu im như người lính canh
Câu d) Bà như quả ngọt chín rồi
Chốt ý: các hình ảnh so sánh trong các câu thơ này và so sánh giữa sự vật với con người(Trẻ em so với búp trên cành, ngôi nhà so với trẻ nhỏ…)
Bài tập 2(SGK TR 58)
Lưu ý : Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào?
Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già…
Nhắc học sinh: các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ là những từ ngữ chỉ hoạt động chạm vào quả bóng, làm cho nó di chuyển.
- Nhận xét chốt ý đúng: 
 Câu a) Các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các em nhỏ: cướp bóng, dẫn bóng , bấm bóng, chuyền bóng,dốc bóng, chơi bóng, sút bóng ( lao đến, chúi …không phải là những từ chỉ hoạt động tác động vào bóng ) 
 Câu b) Chỉ thái độ của Quang và các bạn nhỏ khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già : hoảng sợ, sợ tái người. 
c) Bài tập 3( SGK TR 58) 
Nhắc thêm : ( 1. Kể lại buổi đầu em đi học; 2. Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu ) 
GV giải thích: Trong bài viết kể lại buổi đầu đi học của em, chắc chắn có nhiều từ chỉ hoạt động, chỉ trạng thái. Mỗi em cần đọc kĩ bài viết của mình, liệt kê lại những từ ngữ đó. 
Giáo viên viết nhanh lên bảng lớp những từ ngữ đó.
Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.
C- CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Chúng ta vừa học bài gì?
- Giáo viên: Các em vừa được biết so sánh sự vật với con người qua các bài tập.
Về xem lại các bài tập vừa làm. Em nào chưa hoàn thành về làm cho xong.
Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ:Cộng đồng; ôn tập câu: Ai làm gì?
Nhận xét giờ học: Tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở những em chưa tích cực.
3 học sinh lên bảng làm.
Nhận xét, bổ sung bài làm của 3 bạn.
 HS nhắc lại.
1 học sinh đọc nội dung - cả lớp theo dõi trong SGK.
4 học sinh lên bảng làm - cả lớp làm bài tập 1 trong vở bài tập.
Nhận xét bài làm của bạn.
Học sinh sửa bài(nếu có)
1 học sinh đọc nội dung bài tập 1 - cả lớp theo dõi SGK.
 Cả lớp đọc thầm bài tập đọc “ Trận bóng dưới lòng đường”.
Đoạn 1 và gần hết đoạn 2.
Cuối đoạn 2, đoạn 3.
Trao đổi nhóm đôi. 
2 HS lên bảng ghi kết quả. 
- Nhận xét, bổ sung .
HS làm bài vào vở BT.
 1 HS nêu yêu cầu bài tập: Liệt kê những từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em. 
Cả lớp mở vở TLV đọc thầm lại bài của mình 1 lần.
- 1 - 2 học sinh giỏi đọc bài TLV của mình.
Học sinh làm bài cá nhân.
4 - 5 học sinh đọc từng câu trong bài viết của mình, đọc đến đâu nêu đến đó từ chỉ hoạt động, chỉ trạng thái trong câu văn.
Nhận xét, bổ sung.
Cả lớp viết vào vở bài tập những từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập làm văn của mình.
Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.
----------------------------------------TIẾT 8:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CỘNG ĐỒNG
ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ?
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
Oân tập kiểu câu Ai làm gì?
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng phụ trình bày bảng phân loại ở bài tập 1.
Bảng lớp viết( theo chiều ngang) các câu văn ở bài tập 3 và bài tập 4.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Bài tập 2.( trang 58)
Bài tập 3.( trang 58)
Nhận xét, bổ sung - ghi điểm.
Nhận xét giờ kiểm tra bài cũ.
DẠY BÀI MỚI:
Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta học bài Mở rộng vốn từ về cộng đồng. Oân kiểu câu Ai làm gì?
Ghi tựa bài vào bảng lớp.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1( SGK TR 65) : Giáo viên treo bảng phụ.
Đề bài yêu cầu gì?
Gợi ý cho học sinh xếp từ.
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm.
Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng:
Những người trong cộng đồng: cộng đồng, đồng

File đính kèm:

  • docLT & C.doc