Giáo án Lớp 2 - Tuần 5

 A. Mục tiêu.

 I.Kiến thức:

 - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết).

 - Biết giải toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.

 - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8cộng với một số để so sánh hai số.

 - Củng cố phép tính cộng đã học dạng 8+5 và 28+5.

 II. Kĩ năng: - Cộng có nhớ phạm vi 100.

 III.Thái độ: - HS yêu thích học môn toán .

 B. Chuẩn bị:

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1460 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hật.
- Quan sát
- Cho HS lấy trong bộ đồ dùng 1 hình chữ nhật.
- Tìm hình chữ nhật
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD.
- Đây là hình gì ?
- Đây là hình chữ nhật.
- Cho HS đọc tên hình ?
- Hình chữ nhật ABCD
- Hình có mấy cạnh ?
- Có 4 cạnh.
- Hình có mấy đỉnh ?
- Có 4 đình.
- Cho HS đọc tên các hình chữ nhật có trong bài học.
- 2 HS đọc hình chữ nhật ABCD, MNPQ, EGHI.
- Hình chữ nhật gần giống hình nào đã học ?
- Gần giống hình vuông.
2. Giới thiệu hình tứ giác:
- GV vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG và giới thiệu đây là hình tứ giác.
- Quan sát và nêu: Tứ giác CDEG.
- Có mấy cạnh?
- Hình có mấy đỉnh ?
- Có 4 cạnh.
- Có 4 đình.
- Các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là hình tứ giác.
- Hình như thế nào được gọi là tứ giác ?
- Có 4 đỉnh, 4 cạnh.
- Gọi HS đọc tên các tứ giác trong bài học ?
- Tứ giác: CDEG, PQRS, HKMN.
- Có người nói hình chữ nhật là hình tứ giác. Theo em như vậy đúng hay sai ? Vì sao ?
- KL: Hình chữ nhật và hình vuông là các hình tứ giác đặc biệt.
- Hãy nêu tên các hình tứ giác trong bài ?
- SBCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQPS, HKMN.
4. Thực hành:
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Nêu yêu cầu HS tự nối
 - Nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Hãy đọc tên hình chữ nhật
- Hình chữ nhật ABDE
- Hình tứ giác nối được là hình nào ?
- Hình MNPQ.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đầu bài. 
- Hướng dẫn HS tô màu các hình chữ nhật.
- Làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng mỗi em 1 phần.
- Gọi 2 HS lên bảng thi nối.
a.
- HS nối xong đọc tên các hình đó.
b.
IV. Củng cố dặn dò:
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Dặn dò: Về nhà tìm các đồ vật dùng ở gia đình có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 2 - TẬP ĐỌC 
 Tiết 13: MỤC LỤC SÁCH
	A.Mục đích:
	I. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 	 - HS đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
	- Biết đọc đúng giọng một văn bản có tính chất liệt kê, biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên chuyện, trong mục lục.
	II. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Nắm được nghĩa của các từ mới.
 - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.
 III. Thái độ:
	- Giáo dục học sinh say mê trong tiết học.
	B. Chuẩn bị:
	I.Đồ dùng DH : 
	1/GV: 
 - Tuyển tập truyện ngắn dành cho thiếu nhi có mục lục.
- Bảng phụ viết 1, 2 dòng để hướng dẫn học sinh luyện đọc.
 2/ HS: SGK.
	II. Phương pháp dạy học: Trực quan, giảng giải, luyện tập. 
	C. Hoạt động dạy- học.
Các hoạt động của thầy
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bài: "Chiếc bút mực"
Các hoạt động của trò
 - Hát
- 3 học sinh đọc, TL câu hỏi.
 - Câu chuyện này nói về điều gì ? 
- Nói về bạn bè thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
- Em thích nhân vật nào trong chuyện ? Vì sao ?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Luyện đọc:
2.1. Đọc mẫu mục lục:
- Lắng nghe
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng mục:
- Hướng dẫn HS đọc 1, 2 dòng trong mục lục.
- Đọc trên bảng phụ.
- Tiếp nối nhau đọc mục lục.
- Chú ý các từ phát âm sai.
- quả cọ, cỏ nội, Quang Dũng, Phùng Quán, Vương Quốc, cổ tích.
b. Đọc từng mục trong nhóm:
- Đọc nhóm 2
c. Thi đọc giữa các nhóm:
- Đọc các nhóm thi đọc.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- 1 em đọc đoạn 1, 2.
- Đọc thành tiếng, đọc thầm từng mục, trả lời câu hỏi.
Câu 1: Tuyển tập này có những truyện nào ?
- Nêu tên từng truyện.
Câu 2: 
- Truyện người học trò cũ ở trang nào ?
- 1 HS đọc
- Trang 52
Câu 3: 
- 1 HS đọc
- Truyện "Mùa quả cọ'' của nhà văn nào ?
- Quang Dũng
Câu 4: 
- 1 HS đọc
- Mục lục sách dùng để làm gì ?
- Cho ta biết cuốn sách viết về cái gì? có những phần nào, trang bắt đầu của nó… cần đọc.
- Hướng dẫn HS đọc tập tra mục lục sách TV2-T1-T5.
- Mở mục lục sách TV2-T1-T5 (1 HS đọc mục lục T5 theo từng cột ngang).
- Cả lớp thi hỏi đáp nhanh về nội dung trong mục lục:
* Ví dụ:
- Bài tập đọc: Chiếc bút mực ở trang nào ?
- Trang 40
- Tuần 5 có những bài chính tả nào ?
- Có 2 bài chính tả:
- Tiết luyện từ và câu ở T5 học bài gì ? ở trang nào ?
Bài 1 tập chép: Chiếc bút mực
Bài 2 nghe viết: Cái trống trường em
- Trang 44
- Nội dung của luyện từ và câu là tên riêng và cách viết tên riêng, kiểu câu ai là gì ?
3. Luyện đọc lại.
- 1 vài HS thi đọc lại bài.
- GV cho HS thi đọc toàn bài chú ý đọc với giọng đọc rõ ràng, rành mạnh.
IV. Củng cố dặn dò.
- Nhắc nhở HS khi mở sách ra để tìm bài thì phải xem phần mục lục.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3 - CHÍNH TẢ( TẬP CHÉP) 
 Tiết 9 : CHIẾC BÚT MỰC
	A. Mục đích:
	I.Kiến thức: 
	- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Chiếc bút mực.
	 II. Kĩ năng:
	- Viết đúng một số tiếng có âm giữa vần (âm chính) ia/ya làm đúng các bài tập phân biệt tiếp có âm đầu l/n hoặc vần en/eng.
	 III.Thái độ: - HS yêu thích học môn Chính tả .
	 B. Chuẩn bị
	I.Đồ dùng DH : 
	1/GV: 
	 - Bảng phụ nội dung đoạn văn cần chép.
	- Bảng phụ viết nội dung BT2.
 2/ HS: Vở, bút.
	II. Phương pháp dạy học: Giảng giải, thực hành, luyện tập.
	C. hoạt động dạy học:
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Các hoạt động của trò
- Hát 
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Đọc cho HS viết bảng
dỗ em, ăn giỗ, ròng rã.
- Nhận xét sửa sai
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn tập chép:
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc mẫu bài viết
- Lắng nghe
- Gọi HS đọc lại
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
b. Hướng dẫn nắm nội dung bài:
- Vì sao bạn Lan lại khóc ?
- Bạn quên bút ở nhà.
- Thấy bạn khóc Mai đã làm gì ?
- Lấy bút của mình cho bạn mượn.
c. Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Đoạn văn có 5 câu.
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Dấu chấm 
- Chữ đầu dòng phải viết như thế nào ?
- Viết hoa, chữ đầu dòng lùi vào một ô.
- Tìm những chỗ nào có dấu phẩy ?
- HS tự làm.
- Khi viết tên riêng chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- Viết hoa.
d. Luyện viết từ khó:
- Đọc HS viết bảng con
- Viết vào bảng con các từ cô giáo, lắm, khóc, mượn, quên.
e. Chép bài vào vở:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết chú ý đọc cả cụm từ sau đó chép bài vào vở.
- Chép bài vào vở.
* Chấm chữa bài:
- Đọc bài
- Thu 5 bài chấm điểm
- Nhận xét chữ viết.
- Dùng bút chì soát lại bài ghi số lỗi ra vở.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập
Đây là từ chưa hoàn chỉnh các em tìm vần ghép lại để tạo thành từ có nghĩa.
- Gọi HS nhận xét.
- 1 HS lên bảng
- Lớp làm vào vở
- Nêu yêu cầu bài tập.
- tia nắng, đêm khuya, cây mía
- 1 HS đọc lại từ vừa điền
Bài 3: Viết lên bảng
- Nêu yêu cầu, thảo luận cặp.
- Nhận xét sửa sai
- Lên bảng làm theo hình thức tiếp sức.
a. nón – lợn - lười - non
- Cổ vũ.
b. xẻng – đèn - khen – thẹn
- Nhận xét cho điểm từng nhóm
IV.Củng cố dặn dò.
- Đánh giá tiết học, khen ngợi bài tập tốt.
- Dặn dò: Về nhà luyện viết bài, chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 4 -KỂ CHUYỆN
 Tiết 5 : CHIẾC BÚT MỰC
	A. Mục tiêu:
	I. Rèn kĩ năng nói:
	- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Chiếc bút mực.
	- Biết kể chuyện tự nhiên phối hợp với lời kể điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
	II. Rèn kỹ năng nghe:
	- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. 
	- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
	III. thái độ: Yêu thích môn Kể chuyện.
	B. Chuẩn bị:
	I. Đồ dùng DH : 
 1/ GV: - Tranh minh hoạ .
 2/ HS : SGK
 II. Phương pháp dạy học: Trực quan, giảng giải, thảo luận nhóm. 
	C. hoạt động dạy học
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
- Hát
- Gọi 2 em kể tiếp nối chuyện: "Bím tóc đuôi sam"
- 2 em kể tiếp nối chuyện
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể từng đoạn (theo tranh minh hoạ).
- Hướng dẫn HS quan sát
- Quan sát SGK kể lại
- Nêu yêu cầu của bài 
(Phân biệt nhân vật: Mai, Lan, cô giáo)
- Tóm tắt nội dung mỗi tranh
- Tranh 1: 
- Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lất mực 
- Tranh 2: 
- Lan khóc vì quên bút ở nhà.
- Tranh 3: 
- Mai đưa bút của mình cho Lan mượn.
- Tranh 4:
- Cô đưa bút của mình cho Mai mượn.
*Kể lại chuyện trong nhóm
- Tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm.
- Hết lượt thay người kể lại
*Kể chuyện trước lớp 
- Chỉ định các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp 
- Cùng HS nhận xét. 
3. Kể lại toàn bộ câu chuyện 
- 2, 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Khuyến khích HS kể bằng lời của mình, có thể chuyển các câu hội thoại thành câu nói gián tiếp, cũng có thể nhắc lại câu đối thoại bằng giọng t/hợp với lời nhân vật.
- Cùng HS nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò:
- Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Noi gương bạn Mai
 Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013
Tiết 1 - Toán:
Tiết 24: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
Những KTHS đã biết có liên quan đến bài
Những KT mới cần hình thành cho HS
- Có khái niệm về "Nhiều hơn".
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
	 A. Mục tiêu. 
	I.Kiến thức: 
	- Củng cố khái niệm "Nhiều hơn", biết cách giải và trình bày bài toán về 
nhiều hơn (dạng đơn giản).
	- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
 	 II. Kĩ năng: Giải Bài toán về nhiều hơn
 	 III.Thái độ: HS yêu thích học toán.
	 B. Chuẩn bị
	I. Đồ dùng DH: 
	 1/GV: - Bảng gài và hình 7 quả cam.
	 2/HS : 
	II. Phương pháp dạy học: Trực quan,Động não 
	C. Hoạt động dạy- học.
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Các hoạt động của trò
- Hát
- Vẽ 1 hình chữ nhật, 1 hình tứ giác 
- 2 Nêu tên các hình đó.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài toán về nhiều hơn.
- Quan sát.
+ Hàng trên có 5 quả cam
+ Hàng dưới có nhiều hơn 2 quả. 
- Gài tiếp 2 quả nữa vào bên phải.
- Cho HS nhắc lại bài tập
- Hàng trên có 5 quả cam (GV chỉ 5 quả…) hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả (GV chỉ 2 quả bên phải…) Hỏi hàng dưới có mấy quả cảm viết dấu ? hàng dưới.
- Gợi ý để HS nêu phép tính và câu trả lời đúng. 
Bài giải:
Số quả cam ở hàng dưới là:
5 + 2 = 7 (quả cam)
Đáp số: 7 q

File đính kèm:

  • docTuan05.doc