Giáo án lớp 2 - Tuần 5
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Hiểu ND:Cô giáo khen ngợi Mai là cô bé chăm ngoan ,biết
đỡ bạn .(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 SGK ).
2.Kỹ năng: -Biết nghỉ hơi đúng,bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
3.Thái độ : - Giáo dục HS có tinh thần đoàn kết biết giúp đỡ bạn bè .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ ghi câu văn
III. các hoạt động dạy học:
Hình chữ nhật và hình vuông là các hình tứ giác đặc biệt. - Hãy nêu tên các hình tứ giác trong bài ? - SBCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQPS, HKMN. 3.3 Thực hành: Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV nêu yêu cầu HS tự nối - HS nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. - Hãy đọc tên hình chữ nhật - Hình chữ nhật ABDE -Hình tứ giác nối được là hình nào ? - Hình MNPQ. Bài 2: * Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu. -Hướng dẫn HS đọc tên các hình tứ giác . Em nào làm xong bài 2 a, b làm tiếp ý cũn lại và bài 3. - HS làm bài vào vở bài tập. - HS nêu tên - 2 HS lên bảng thi kẻ bài 3 đọc tên các hình đó. a. - Cùng HS nhận xét 4. Củng cố : - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. - 2 HS nêu 5 Dặn dò: - Về nhà tìm các đồ vật dùng ở gia đình có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác. - HS lắng nghe LUYỆN TOÁN (Tiết 13) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- Thuộc bảng 8 cộng với một số. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 28 + 5 ; 38 + 25 . 2.Kỹ năng:- Củng cố giải toán có lời văn và làm quen với loại toán trắc nghiệm. 3.Thái độ :- Giáo dục HS có ý thức tự giác làm bài cẩn thận , chính xác . II.Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ BT3 ; HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trũ 1.Ôn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: Ghi bảng 3.2 Hướng dẫn làm bài Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng biết cỏc số hạng là. 58 và 43 28 và 55 38 và 19 68 và 7 - HS làm bảng con. - Theo dừi,nhận xét. Bài 2: Tính 8+5+5 = 8+6+3 = 8+3+ 2 = - HS làm vào SBT Bài 3: - Nêu câu hỏi, tóm tắt - Theo dừi,nhận xét. Bài 4: Dựng thước và bỳt chỡ nối cỏc điểm để cú: a) Hỡnh chữ nhật ABCD b) Hỡnh tam giỏc BEC - Theo dừi,nhận xét. - Đọc đề toán, trả lời câu hỏi HS giải vào vở – 1 em giải vào bảng phụ Bài giải: Con sờn bũ được là: 28 +9 = 37 (dm) Đáp số: 37 dm - HS nờu yờu cầu - Cỏ nhõn nối hỡnh 4. Củng cố : Cựng HS hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe TẬP VIẾT ( Tiết 5) CHỮ HOA D I. Mục tiêu: 1.Kiến thức :- Viết đúng chữ hoa D ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng : Dân ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , Dân giàu nước mạnh ( 3 lần ) . 2. Kỹ năng:- Biết viết ứng dụng đúng mẫu, đều nét . 3 Thái độ :- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở . II. Đồ dùng dạy học: GV:Mẫu chữ cái viết hoa D HS: bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trũ 1.Ôn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở HS viết ở nhà. - 1 HS nhắc lại cụm từ ở bài trước, viết chữ C bảng con. 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa: - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ D: - GV giới thiệu chữ mẫu - HS quan sát - Chữ D cao mấy li ? - 5 li - Gồm mấy nét là những nét nào ? - Một nét là nét kết hợp của 2 nét cơ bản (nét lượn 2 đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. - Nêu cách viết chữ D - Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét lượn 2 đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong dòng bằng ở đường kẻ 5. - GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. - HS viết bảng con 3. Viết cụm từ ứng dụng: - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - HS đọc cụm từ ứng dụng: - Em hiểu nghĩa câu ứng dụng như thế nào ? - Nhân dân giàu có thì nước mới mạnh. - GV viết câu ứng dụng - Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - HS quan sát nhận xét. - Những chữ nào có độ cao 2,5 li ? - D, h, g - Những chữ nào có độ cao 1 li ? - Những còn lại - Khoảng cách giữa các chữ, tiếng như thế nào ? - Bằng khoảng cách viết một chữ viết các ô - HS viết bảng con chữ Dân - Bảng con -HS viết vở tập viết: - Một dòng chữ D cỡ vừa, một dòng chữ D cỡ nhỏ. - HS viết, GV theo dõi gíup đỡ HS yếu kém -Một dòng chữ Dân cơ vừa, một dòng chữ Dân chữ nhỏ. - 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ: Dân giàu nước mạnh. - GV chấm 5, 7 bài nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại cách viết - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: - 1 HS nhắc lại - Về nhà luyện viết. - HS lắng nghe ĐẠO ĐỨC ( Tiết 5 ) GỌN GÀNG NGĂN NẮP ( T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. - Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp. 2. Kỹ năng: - Giúp HS biết gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi… 3. Thái độ:- Học sinh yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp. II. Đồ dùng dạy học: GV:Tranh VBT HS: VBT II. Hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trũ 1.Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bãi cũ: - Khi mắc lỗi chúng ta phải làm gì ? - HS trả lời 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Phát triển bài: Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu ? - Chia nhóm cho HS đóng kịch. - 2 em đóng kịch - HĐ nhóm (giao kịch bản các nhóm). - 1 nhóm HS trình bày hoạt cảnh HS thảo luận sau khi xem hoạt cảnh. Vì sao bạn Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở ? *Kết luận:Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt. Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa bừa bộn làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh- GV chia nhóm - HS thảo luận theo nhóm. - GV nhận xột - kết luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nên sắp xếp lại sách vở, đồ dùng như thế nào cho gọn gàng ngăn nắp ? - HS trả lời. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - GV nêu tình huống *Kết luận: Nga lên trình bày ý kiến, các học sinh khác bày tỏ ý kiến. Yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định. - HS thảo luận nhóm. - Gọi 1 số HS trình bày. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại ND - Nhận xét đánh giá giờ học 5.Dặn dò: - 2 HS nhắc lại ND - HS thực hành theo bài học Ngày soạn : 25 / 9 /2012 Ngày giảng thứ năm : 27/ 9/ 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 5) TấN RIấNG. CÂU KIỂU: AI LÀ Gè ? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật. Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam. 2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu ai (cái gì, con gì ) là gì ? 3. Thái độ:- Giáo dục học sinh hứng thú trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ ; bút dạ giấy A3 để HS các nhóm làm bài tập 2. - HS: VBT, thẻ A,B,C III. Hoạt động dạy học. HĐ của thầy HĐ của trũ 1.Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm, tuần, ngày trong tuần. - 2học sinh làm bài tập. 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cách viết các từ ở nhóm 1 và nhóm 2 khác nhau như thế nào ? Vì sao (phải so sánh cách viết từ nhóm 1 với các từ nằm ngoài ngoặc đơn nhóm 2). - 1 HS phát triển ý kiến - Các từ ở cột 1 là tên chung không viết hoa (sông, núi, thành phố, học sinh). - Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 dòng sông, 1 ngọn núi, 1 thành phố hay 1 người (Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú, Bình). - Gọi HS đọc - 2 HS đọc thuộc nội dung cần nhớ. Bài 2: Viết - HS đọc yêu cầu BT - GV hướng dẫn HS làm bài - HS viết vào VBT. -VD: Nguyễn Thanh Nga. - GV nhận xét cho điểm. -VD:Tên sông: Cửu Long, Sông Hồng… Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài - Lớp làm vào vở BT. - Hướng dẫn HS cách làm bài ? - Đặt yêu cầu theo mẫu ai (cái gì, con gì) là gì ? a.Trường em là trường Đoàn Thị Điểm. - Trường học là nơi rất vui. - Gọi HS đọc bài viết b.- Em thích nhất là môn Toán - Nhiều HS đọc bài viết 4.Củng cố:- BTTN: Tờn riờng nào dưới đõy viết đỳng chớnh tả ? A. hải phũng. B. Mờ Cụng. C. Ba vỡ. 5. Dặn dò: - HS chọn đỏp ỏn đỳng ( đỏp ỏn B) - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe TOÁN (Tiết 24 ) BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Biết giải và trình bày bài giảibài toán về nhiều hơn . 2.Kỹ năng :- Rèn kỹ năng giải toán về nhiều hơn (toán đơn có 1 phép tính). 3.Thái độ :- Giáo dục HS có ý thức tự giác suy nghĩ làm bài . II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT1 ,2 - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trũ 1.Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV vẽ 1 hình chữ nhật, 1 hình tứ giác - Nêu tên các hình đó. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Phát triển bài: - Giới thiệu bài toán về nhiều hơn. - HS quan sát. + Hàng trên có 5 quả cam - Gài 5 quả + Hàng dưới có nhiều hơn 2 quả. - Gài tiếp 2 quả nữa vào bên phải. - Cho HS nhắc lại bài tập - Hàng trên có 5 quả cam (GV chỉ 5 quả…) hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả (GV chỉ 2 quả bên phải…) Hỏi hàng dưới có mấy quả cảm viết dấu ? hàng dưới. - Gợi ý để HS nêu phép tính và câu trả lời đúng. 3.3 Thực hành: Bài giải: Số quả cam ở hàng dưới là: 5 + 2 = 7 (quả cam) Đáp số: 7 quả cam Bài 1 * Bài 2: Đọc đề toán - Nêu kế hoạch giải - Nờu yờu cầu, em nào làm xong bài 1 làm tiếp bài 2 - Nhận xét, chữa bài. - HS đọc bài toán - Lớp giải vào nhỏp – 1 em giải bảng phụ Bài giải: Số bi của Bảo có: 10 + 5 = 15 (viên bi) Đáp số: 15 (viên bi) Bài 3: Đọc đề toán - 1 HS đọc đề bài. - Nêu kế hoạch giải. - Tóm tắt, giải Tóm tắt: Mận cao : 95 em Đào cao hơn Mận: 3cm Đào cao :… cm? - Nhận xét, chữa bài. Bài giải: Chiều cao của Đào là: 95 + 3 = 98 (cm) Đáp số: 98 (cm) 4. Củng cố:BTTN: Cành trờn cú 8 con chim đậu, cành dưới số chim đậu nhiều hơn 5 con. Hỏi cành dưới cú bao nhiờu con chim đậu ? A. 12 con B. 13 con C. 14 con - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - HS chọn đỏp ỏn đỳng ( B) - Về làm bài tập trong VBT - HS lắng nghe LUYỆN TOÁN (Tiết ) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Biết giải và trình bày bài giảibài toán về nhiều hơn . 2.Kỹ năng :- Rèn kỹ năng giải toán về nhiều hơn (toán đơn có 1 phép tính). 3.Thái độ :- Giáo dục HS có ý thức tự giác suy nghĩ làm bài . II.Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ BT2 HS: SBT III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trũ 1.Ôn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: Ghi bảng 3.2 Hướng dẫn làm bài Bài 1: Năm nay em
File đính kèm:
- TUẦN 5-HUYỀN.doc