Giáo án lớp 2 - Tuần 5

I. MỤC TIÊU :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhn vật trong bài.

 - Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.

 - Trả lời các câu hỏi : 2, 3, 4, 5.

* Hs khá, giỏi : trả lời được câu hỏi 1.

*KNS: Thể hiện sự cảm thông.

- Hợp tác.

- Ra quyết định giải quyết vấn đề.

*PPDHTC:

- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cự, động não.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.

- Bảng phụ viết câu, đoạn HD học sinh đọc đúng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc21 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) và giải nghĩa thêm 
-Tác giả : người viết sách
-Cổ tích : chuyện ngày xưa.
Đọc từng câu :
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
Hỏi đáp : Tuyển tập này có bao nhiêu truyện ?
-Đó là những chuyện nào ?
-Tuyển tập này có bao nhiêu trang ?
-Tập Bốn mùa của tác giả nào ? 
-Truyện Bây giờ bạn ở đâu ở trang nào ?
-Mục lục sách dùng để làm gì ?
Kết luận : Đọc mục lục sách chúng ta có thể biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào ........ để ta nhanh chóng tìm được những gì cần đọc.
-Giáo viên đưa ra Tuyển tập truyện thiếu nhi. Yêu cầu các em tra cứu.
-Nhận xét, tuyên dương các em biết tra cứu.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài .
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố : 
 Muốn biết sách có bao nhiêu trang, có những truyện gì, muốn đọc từng truyện, ta làm gì ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dị : 
 Dặn dò- Tập đọc bài.
-Chiếc bút mực.
- HSG: 3 em đọc và TLCH.
-Mục lục sách.
-Đọc thầm.
- HSG: 1 em giỏi đọc lần 2.
-3-5 em đọc- đồng thanh.
- HSY: Vài em nhắc lại.
- HSY: nối tiếp đọc từng câu.
-2-3 em đọc lại cả bài.
-Đọc thầm.
-7 câu chuyện.
-HS kể ra. Nhận xét.
-96 trang.
-Băng Sơn.
-Trang 37.
-Tìm được truyện ở trang nào của tác giả nào.
- HSG: tập tra cứu.
- HSY: 3 em đọc lại bài,
-Tra cứu mục lục sách.
-Tập tra cứu mục lục sách.
 Môn : Luyện từ và câu
Tiết: 2
Bài: TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG
Câu kiểu Ai là gì? 
 I/ MỤC TIÊU :
 1.Kiến thức : 
 - Phân biệt từ chỉ người, chỉ vật nói chung và từ gọi tên riêng của người, của vật.
 - Biết viết hoa từ chỉ tên riêng của người, của vật.
 2.Kĩ năng : Biết đặt câu theo mẫu : Ai ( hoặc cái gì, con gì ) là gì ?
 3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Tranh minh họa. viết sẵn bài tập 1.
 Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Tìm một số từ chỉ tên người, tên vật.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài: Ghi đề:
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Bài 1 : Treo bảng phụ .
 Cách viết các từ ở nhóm (1) và nhóm (2) khác nhau như thế nào? Vì sao?
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài
 -Các từ ở cột 1 dùng để làm gì ?
-Các từ dùng để gọi tên một loại sự vật nói chung không phải viết hoa.
-Các từ ở cột 2 có ý nghĩa gì ? 
-Các từ dùng để gọi tên riêng của một sự vật cụ thể phải viết hoa.
* Kết luận: Tên riêng của người, sông, núi … phải viết hoa.
 Bài 2 : Yêu cầu gì ?
 a.Viết tên hai bạn trong lớp
b. Viết tên một dòng sông(hoặc suối,kênh, rạch ,hồ, núi …) ở địa phương em
-Nhận xét, cho điểm.
Hỏi đáp : Tại sao phải viêt hoa tên bạn và tên sông ?
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
a, Giới thiệu trường em
b, Giới thiệu một môn mà em yêu thích
c, Giói thiệu làng( xóm, bản, ấp, buôn, sóc, phố) của em.
-Nhận xét, bổ sung cách đặt câu.
3.Củng cố, dặn dò : Các từ dùng để gọi tên một loại sự vật nói chung thì viết như thế nào ? Tìm các từ đó?
-Các từ chỉ tên riêng thì sao ?
-3 em trả lời.
-3 em đặt câu với từ chỉ người, chỉ vật.
- HSG: 1 em đọc bài.
- HSG: Gọi tên một loại sự vật.
-3-5 em nhắc lại. Đồng thanh.
-Dùng để gọi tên riêng một sự vật cụ thể.
-3-5 em nhắc lại. Đồng thanh.
-3-5 em đọc lại. Đồng thanh.
- HSG: nêu yêu cầu.
-2 em viết tên 2 bạn trong lớp
-2 em viết tên riêng một con sông(hoặc suối,kênh, rạch ,hồ, núi …) ở địa phương em.
-Lớp làm vào vở
- HSY: Vài em đọc lại.
-Tên riêng.
- HSG: Đặt câu theo mẫu :Ai ( cái gì, con gì) là gì ?
-5-6 em nói các câu khác nhau.
- Trường em là trường Tiểu học Trà Xuân. …
- Em yêu thích học nhất là môn Toán. …
- Xóm em là nơi sản xuất nhang quế Trà Bồng. …
-Không phải viết hoa : bút, sách, ......
-Viết hoa.
 Môn : Tập viết
Tiết 3 
Bài: Chữ hoa D
MỤC TIÊU : 
- Viết đúng chữ hoa D ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng : Dân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Dân giàu nước mạnh ( 3 lần )
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Mẫu chữ đặt trong khung
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trong dòng kẻ ô li
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ học sinh yếu
1/ Kiểm tra bài cũ:
2Hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con : C, Chia
2/ Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài : Trực tiếp
Hd hs quan sát viết chữ hoa
Hs quan sát nhận xét.
Gv giúp Hs nhận xét chữ mẫu D
Gv hd hs cách viết 
 Gv vừa viết vừa nêu lại cách viết 
Gv viết mẫu trong dòng kẻ
Gv hd viết bảng con
HS tập viết D nhiều lần trên bảng con.
Hd viết cụm từ :
1 Hs đọc câu ứng dụng 
Gv giúp hs hiểu cụm từ
+Hd hs quan sát nhận xét 
Hd hs quan sát độ cao các con chữ.
Lưu ý khoảng cách giữa các tiếng.
+Gv hd hs viết bảng con : Dân 
Hd hs viết vào vở 
Gv nêu yêu cầu viết
Chấm chữa bài.
3/ Củng cố dặn dò:
Về nh viết lại bài.
Xem trước baì tiếp theo
HSG: Viết bảng lớp và nêu lại cách viết
HSY: Nhắc lại theo ý hiểu.
- HSG: Trình bày ý kiến
Chữ D cao 5 ô li.
Gồm 1 nét.
- HSY: nhắc lại được sự giúp đỡ của các bạn và giáo viên.
Gv quan sát uốn nắn.
 D cao 2,5 ôli.
- gv giúp đỡ uốn nắn.
- HSG: nêu lại cách viết.
----------------------------------------------------------
Môn : Toán 
Tiết: 4
Bài: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC
MỤC TIÊU : 
-Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật hình tứ giác.
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Lm BT1, BT2 ( a, b )
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Hình chữ nhật, hình tứ giác. 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ học sinh yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
2 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con.
2.Dạy bài mới:
Giới thiệu hình chữ nhật:
 GV giới thiệu HCN Hs QS – nhận dạng 
 GV vẽ HCN lên bảng – ghi tên HCN
 HS đọc tên HCN.
 GV vẽ HCN – HS đặt tên rồi đọc.
Giải thích hình tứ giác: (tương tự như HCN)
HCN và HTG có gì giống nhau ở chỗ nào? Khác nhau ở chỗ nào?
Thực hành: 
Bài tập 1: 
1 Hs nêu yêu cầu.
2 làm bảng phụ - Lớp làm vào SGK. 
Bài tập 2: 
1 HS nêu yêu cầu.
HS QS rồi nêu kết quả. 
GV cùng lớp nhận xét.
Bài tập 3:
1 Hs nêu yêu cầu
2 HS làm bảng phụ 
Lớp làm vào SGK.
GV cho HS đọc tên hình.
3. Củng cố dặn dò:
Về nhà xem lại bài.
Xem trước bài tiếp theo
HSG: 2 em làm bảng lớp
HSY: làm bảng con
Đây là HCN 
 A	B
 C D 
Hình chữ nhật ABCD
- HSY:nhắc lại và cầm 2 hình để so sánh
- HSY: Nhìn hình nêu tên.
HS không làm câu c
Thực hiện phần b
- HSG: nhắc lại ý chính.
------------------------------------------------
Tiết 5
Môn : GDNGLL
TL: 35P
Chủ đề : Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
Giới thiệu cho học sinh hiểu về truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
*Trường Tiểu học Minh Lương 3 được chia tách ra từ Trường Tiểu học Minh Lương 1.
- Ngày thành lập trường, trường ta lấy ngày 10/ 07.
- Trường Tiểu học Minh Lương 3 chia làm 3 điểm cùng nằm trong Khu phố Minh Long của Thị trấn Minh Lương. ( Điểm chính nằm ở xóm Bà Hội. Điểm phụ là : Tập Đoàn 13 và Kinh 5 Thước ).
+ Điểm chính : Có các lớp học từ lớp 1 – lớp 5 và còn lớp nhô của cấp 2 ( lớp 6 ).
+ Điểm Tập Đoàn 13 có các lớp học từ lớp 1 – lớp 5 ( 3 phòng ).
+ Điểm Kinh 5 Thước có 1 phòng và dạy 2 lớp ( sang – chiều )
------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 12 tháng 09 năm 2013
Môn: Chính tả (nghe - viết)
Tiết: 1
Bài: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
MỤC TIÊU : 
Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em.
Làm được Bt 2 ( a/b), hoặc BT3 ( a/b), hoặc làm BTCT phương ngữ do Gv soạn.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Bảng phụ viết nội dung BT 2, 3.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ học sinh yếu
1/ Kiểm tra bài cũ:
Hai hs lên viết bảng lớp, lớp viết bảng con từ: đêm khuya, tia nắng. 
2/ Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: Trực tiếp
Hướng dẫn HS nghe viết:
* HD HS chuẩn bị .
Giáo viên đọc mẫu. 
Vài học sinh đọc lại.
Gv giúp hs nắm nội dung đoạn viết. 
Vì sao phải viết hoa?
HS luyện viết từ khó vào bảng con. 
Hs viết vào vở.
Gv đọc cho hs viết.
Chấm, chữa bài:
Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 2:
Gv nêu yêu cầu HS làm phần b.
1 HS làm bảng phụ – lớp làm vào SGK.
GV cùng lớp nhận xét.
* Bài tập 3:
GV nêu yêu cầu – HS tìm tiếng ở phần c.
1 Hs làm mẫu. 
2,3 HS nêu kết quả.
GV cùng lớp nhận xét.
3/ củng cố - dặn dò
Về nhà xem lại bài. 
Xem trước bài tiếp theo.
Gv quan sát nhắc nhở.
- HSY: đọc lại và phân tích từ viết sai.
- HSG: trả lời.
Hai khổ thơ nói gì?
Có mấy chữ viết hoa?
- HSY: Đánh vần phân tích tiếng khó.
- HSG: đánh vần tiếng khó.
GV đọc chuẩn – HS nghe điền vần đúng.
- HSG: nêu cách thực hiện.
- HSY: nhắc lại
- HSY: nhắc lại tên bài học
Môn: Tự nhiên xã hội 
Tiết: 2
Bài: CƠ QUAN TIÊU HOÁ 
Lồng ghép : VSCN – Bài : Rửa tay 
MỤC TIÊU : 
Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ hoặc mô hình.
* Hs khá, giỏi: Phân biệt được ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Tranh cơ quan tiêu hóa, phiếu rời ghi tên tiêu hóa và các dịch tiêu hóa.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Nội dung hoạt động
Hỗ trợ học sinh yếu
1/ Kiểm tra bài cũ:
Vì sao em bị cong vẹo cột sống ?
Để cơ và xương tốt em phải làm gì ?
2/ Dạy bài mới: 
* Hoạt động 1 : Khởi động trò chơi: Chế biến thức ăn
GV HD HS chơi .
GV tổ chức cho HS chơi.
Hs nêu những điều kiện vừa học thông qua trò chơi.
* Hoạt động 2 : lồng ghép VSCN – Rửa tay 
- Chúng ta cần rửa tay khi nào ? Và làm gì giữ bàn tay sạch sẽ ? 
- Hs trình bày kq
- Gv chốt lại : Chúng ta cần rửa tay trước khi ăn, sau khi đi tiêu, tiểu, khi cầm đồ bẩn và các con vật. Nếu như không rửa tay sạch sẽ thì vi khuẩn sẽ xâm nhập vào đường tiêu hóa sẽ có hại cho cơ thể.
* Hoạt động 3 : Quan sát chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá. 
Làm việc theo cặp.
HS QS tranh 1 đọc chú thích, chỉ và nêu tên các tuyến tiêu hoá.
Thảo luận thức ăn vào miệng, được nhai nuốt rồi đi đâu?
Làm việc cả lớp:
- HS nêu tên các cơ quan của ống tiếu hoá trong SGK.
=> GV kết luận 
*Hoạt động 4: Quan sát nhận biết cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ.
GV giảng cho HS hiểu đường đi của thức ăn và một số tuyến tiêu hoá. 
+ QS tranh 2: chỉ và nêu tên các tuyến tiêu hoá. 
HS kể các cơ quan tiêu hoá.
GV kết luận.
*Hoạt động 5 : trò chơi “Ghép chữ vào hình”
Phát cho mỗi nhóm 1 tranh + phiếu rời.
Hs gắn chữ vào cá

File đính kèm:

  • docTUẦN 5.doc
Giáo án liên quan