Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 20 - Phùng Thị Nghiêm

TIẾT 2

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bi

-Phương pháp: Thực hành, vấn đáp

- Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?

- Sau khi xô ngã ông Mạnh, Thần Gió làm gì?

- Ngạo nghễ có nghĩa là gì?

- Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió. (Cho nhiều HS kể)

- Con hiểu ngôi nhà vững chãi là ngôi nhà ntn?

- Cả 3 lần ông Mạnh dựng nhà thì cả ba lần Thần Gió đều quật đổ ngôi nhà của ông nên ông mới quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Liệu lần này Thần Gió có quật đổ nhà của ông Mạnh được không? Chúng ta cùng học tiếp phần còn lại của bài để biết được điều này.

- Gọi HS đọc phần còn lại của bài.

- Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay?

- Thần Gió có thái độ thế nào khi quay trở lại gặp ông Mạnh?

- An năn có nghĩa là gì?

- Ong đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?

- Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng Thần Gió?

- Ong Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai?

- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

 

doc38 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 20 - Phùng Thị Nghiêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đùa, không thò đầu, thò tay qua cửa sổ.
Đang xuống xe. Xuống ở cửa bên phải.
Làm việc cả lớp.
Một số HS nêu một số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt.
Một số HS trình bày trước lớp.
HS khác nhận xét, bổ sung.
KỂ CHUYỆN
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ 
I. Mục tiêu:
- Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện (BT1)
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã xắp xếp đúng trình tự.
II. Chuẩn bị
GV: 4 tranh minh họa câu chuyện trong sgk (phóng to nếu có thể).
III. Phương pháp : -Quan sat ,giảng giải, thảo luận
IV. Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũõ . 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
a) Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
Treo tranh và cho HS quan sát tranh.Trả lời câu hỏi, sắp xếp tranh theo nội dung.
b) Kể lại toàn bộ nội dung truyện
GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Một số nhóm có 4 em, một số nhóm có 3 em và giao nhiệm vụ cho các em tập kể lại chuyện trong nhóm:
+ Các nhóm có 4 em kể chuyện theo hình thức nối tiếp nhau. Mỗi em kể một đoạn truyện tương ứng với nội dung của bức tranh.
+ Các nhóm có 3 em kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió.
Tổ chức cho các nhóm thi kể.
Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.
v Hoạt động 2: Đặt tên khác cho câu chuyện
Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tên gọi mà mình chọn.
Nhận xét các tên gọi mà HS đưa ra. Nêu cho HS giải thích vì sao con lại đặt tên đó cho câu chuyện?
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học
Hát
Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện Ơâng Mạnh thắng Thần Gió.
Quan sát tranh.
HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
Các nhóm thi kể theo hai hình thức trên.
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ: Con người đã thắng gió ntn? / Oâng Mạnh và Thần Gió / Oâng Mạnh và Thần Gió đã kết bạn với nhau ntn? / 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Thuộc bảng nhân 3
- Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân. (trong bảng nhân 3)
II. Chuẩn bị
GV: Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng.
HS: Vở.
III. Phương pháp 
 - Thực hành ,luyện tập
IV. Hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũõ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Hỏi: Chúng ta điền mấy vào ô trống? Vì sao?
Viết 9 vào ô trống trên bảng và yêu cầu HS đọc phép tính sau khi đã điền số. Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập, sau đó gọi 1 HS đọc chữa bài.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
Tiến hành tương tự như với bài tập 3.
4. Củng cố – Dặn dò 
Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3
Nhận xét tiết học.
Hát
Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống.
Điền 9 vào ô trống vì 3 nhân 3 bằng 9.
Làm bài và chữa bài.
1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi và phân tích đề bài.
Làm bài theo yêu cầu:
 - HS làm bài. Sửa bài.
Thứ tư ngày 15 tháng 01 năm 2014
TẬP ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn.
- Hiểu ND: Bìa văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân. (trả lời được câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh họa bài tập đọc. 
III. Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũõ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
b. Đọc từng câu
c. Đọc từng đoạn 
d. Đọc từng đoạn trong nhĩm 
e. Thi đọc từng đoạn trong nhĩm
f. Đọc cả bài 
TIẾT 2
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
 Phương pháp: Hỏi đáp ,giảng giải
Hỏi: Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?
Con còn biết dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến nữa?
Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến.
Tìm những từ ngữ trong bài giúp con cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân? 
Vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim được thể hiện qua các từ ngữ nào?
Theo con, qua bài văn này, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà đọc lại bài.
Hát
Theo dõi GV đọc mẫu. 
-HS nối tiếp đọcừng câu
-Đọc từng đoạn
-Đọc từng đoạn trong nhĩm
-Đại diện các đoạn thi đọc
-2 HS đọc cả bài 
-S đọc thầm từng đoạn ,trả lời câu hỏi ,hs khác nhận xét, giáo viên nhận xét ,kết luận.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1)
- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2), điền đúng dấu câu vào đoạn văn(BT3)
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu.
HS: SGK. Vở
III. Phương pháp : -Hỏi đáp, giảng giải .
IV.Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt độngHS
1. Khởi động
 2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bai 1:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
Phát giấy và bút cho 2 nhóm HS.
GV sửa đề bài thành: Nối tên mùa với đặc điểm thích hợp.
Gọi HS nhận xét và chữa bài.
Nhận xét, tuyên dương từng nhóm.
Bai 2
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
GV ghi lên bảng các cụm từ có thể thay thế cho cụm từ khi nào: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
Hướng dẫn: 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi với nhau để làm bài. 
Yêu cầu HS nêu kết quả làm bài. Nhận xét 
Bai 3:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Treo bảng phụ và gọi HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét và chữa bài.
Kết luận cho HS hiểu về dấu . ,!
4. Củng cố – Dặn dò 
 GV nhận xét tiết học
Hát
Đọc yêu cầu.
HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập tiếng Việt 2, tập hai.
HS đọc yêu cầu.
HS đọc từng cụm từ.
HS làm việc theo cặp.
HS đọc yêu cầu.
2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2,
Dấu chấm cảm.
Dấu chấm.
TOÁN
I. Mục tiêu
- Giúp HS:Thành lập bảng nhân 4 (4 nhân với 1, 2, 3, . . ., 10) và học thuộc lòng bảng nhân này.
- Aùp dụng bảng nhân 4 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân.
Thực hành đếm thêm 4.
II. Chuẩn bị
GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 4 chấm tròn hoặc 4 hình tam giác, 4 hình vuông, . . . Kẽ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.
HS: Vở
III.. Phương pháp : Trực quan, giảng giải, thực hành
IV. Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũõ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 4
Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?
Bốn chấm tròn được lấy mấy lần?
Bốn được lấy mấy lần
4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 4x1=4 (ghi lên bảng)
Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn. Vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần?
Vậy 4 được lấy mấy lần?
Hãy lập phép tính tương ứng với 4 được lấy 2 lần.
4 nhân 2 bằng mấy?
Viết lên bảng phép nhân: 4 x 2 = 8 và yêu cầu HS đọc phép nhân này.
Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được phép tính mới GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 4.
Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 4. các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 4, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10.
Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này.
Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân.
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Hỏi: Có tất cả mấy chiếc ô tô?
Mỗi chiếc ô tô có mấy bánh xe?
Vậy để biết 5 chiếc ô tô có tất cả bao nhiêu bánh xe ta làm thế nào?
Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
Hỏi: Bài toán YC chúng ta làm gì?
Số đầu tiên trong dãy số này số nào?
Tiếp sau số 4 là số nào?
4 cộng thêm mấy thì bằng 8?
Tiếp sau số 8 là số nào?
8 cộng thêm mấy thì bằng 12?
Hỏi: Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số đứng trước nó mấy đơn vị?
Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 4
Hát
Nghe giới thiệu.
Quan sát hoạt động của GV và trả lời có 4 chấm tròn.
bốn chấm tròn được lấy 1 lần.
4 được lấy 1 lần
HS đọc phép nhân: 4 nhân 1 bằng 4.
Quan sát thao tác của GV và trả lời: 4 chấm tròn được lấy 2 lần.
4 được lấy 2 lần
đó là phép tính 4 x 2
4 nhân 2 bằng 8
Bốn nhân hai bằng 8
Lập các phép tính 4 nhân với 3, 4, 5, 6, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV.
Nghe giảng.
Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 4 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân 4.
Đọc bảng nhân.
Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
Đọc: Mỗi xe ô tô có 4 bánh. Hỏi 5 xe như vậy có bao nhiêu bánh xe?
Có tất cả 5 xe 

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_20_phung_thi_nghiem.doc