Giáo án lớp 2 - Tuần 34 năm 2013
I. MỤC TIÊU:
1. Tập đọc.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa. Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.
2. Kể chuyện:
- Kể lai được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện trong sgk.
- Bảng phụ viết các gợi ý kể từng đoạn câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
nh tả. c, Chấm chữa bài. - Nhận xét. 3. Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 2 - T nêu yêu cầu bài tập, giải thích cho hs đây là tên riêng của 5 nước ở Đông Nam á. - T hướng dẫn hs nhận xét về cách viết hoa tên riêng các nước khu vực Đông Nam á. Bài tập 3 ( lựa chọn) - Tổ chức cho hs giải đó các câu đố. - HD nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhắc hs tiếp tục luyện viết chính tả, sửa lỗi. - HS viết bảng con các tiếng bắt đầu bằng s/x. - Nghe đọc bài viết chính tả. - Các chữ đứng đầầícc dòng thơ. - Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây, hoa thì thầm với ong bướm, trời thì thầm với sao, sao trời tưởng im lặng hoá ra cũng thì thầm cùng nhau. - HS luyện viết những tiếng dễ viết sai: - Viết chính tả. - Soát lỗi chính tả. - Thu vở chấm bài. - Đọc yêu cầu bài tập. - Hs thực hiện viết Bru-nây. - HS nhắc lại quy tắc viết tên riêng tiếng nước ngoài. - HS viết bảng con các tên riêng còn lại - HS nêu yêu cầu bài tập 3a - Hs làm việc cá nhân - Hs nêu lời giải đố. TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC TIẾT 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG PHÒNG CHỐNG DỊCH CÚM GIA CẦM A/H5N1 I. MỤC TIÊU: - Cho HS biết cách phòng bệnh gia cầm ở vùng chưa có dịch, biết cách tiêm chủng gia cầm trong vùng có dịch cúm gà. - Biết được 4 biện pháp khẩn cấp phòng chống dịch cúm A/H5N1 lây sang người. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giáo viên đọc tài liệu - HS thảo luận nhóm 4 - Hãy nêu cách phòng bệnh cho gia cầm ? - Không thả rông gia cầm. - Không mua gia cầm hoặc tiêu thụ sản phẩm không có nguồn gốc. Hoạt động 2: Hướng dẫn việc tiêm chủng gia cầm trong vùng có dịch cúm gà (tài liệu trang 17). - Khi gia cầm có hiện tượng mắc dịch ta phải làm gì? - Tiêm chủng - Nêu các biện pháp tiêu huỷ gia cầm - Chôn gia cầm - Đốt gia cầm Hoạt động 3: Các biện pháp khẩn cấp chống dịch - Có mấy biện pháp phòng chống dịch? - Có 4 biện pháp. - Nêu các biện pháp phòng chống dịch? 1. Tăng cường vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. 2. Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh 3.Tăng cường sức khoẻ và khả năng phòng bệnh. 4. Khi có biểu hiện sốt cao, ho, đau ngực, cần phải đến Sở Y tế để khám và chữa bệnh. 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học TIẾT 5 THỦ CÔNG TIẾT 34: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: - HS ôn tập củng cố kiến thức, kĩ năng đan nan và làm đồ chơi, đơn giản. - Làm được một sản phẩm đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị nan giấy bìa và vật liệu làm một số đồ chơi đơn giản. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Giới thiệu bài: - T nêu yêu cầu, nhiệm vụ tiết học: Ôn tập chủ đề đan nan và làm đồ chơi đơn giản 2. Lên lớp. a, Ôn tập chương 3: Đan nan b, Ôn tập chương Làm đồ chơi: c, Thực hành làm một sản phẩm tự chọ trong chương 3 hoặc chương 4. 3, Củng cố – dặn dò: - Về nhà chuẩn bị vật liệu tiết sau thực hành làm đồ chơi ( tự chọn) - Hs nêu nội dung đan nan đã học trong chương 3: + Đan nong mốt. +Đan nông đôi. + Đan hoa chữ thập đơn. - Hs nêu quy trình đan nong mốt, nong đôi và vận dụng đan chữ thập đơn. - HS nêu nội dung học trong chương Làm đồ chơi: + Làm lọ hoa gắn tường. + Làm đồng hồ để bàn. + Làm quạt giấy tròn. - HS nêu quy trình làm một trong các sản phẩm đồ chơi. - Hs thực hành làm một sản phẩm tự chọn trong 2 chương. Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2013 TIẾT 1 MĨ THUẬT Tiết 34: VẼ TRANH. ĐỀ TÀI MÙA HÈ I. MỤC TIÊU - Hiểu được nội dung đề tài mùa hè. - Biết cách vẽ tranh đề tài mùa hè. - Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. * HS yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên. Có ý thức bảo vệ môi trường. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. GTB: ghi đầu bài 2. Bài mới : Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - GV đưa ra một số tranh vẽ về đề tài mùa hè. - HS quan sát. + Mùa hè tiết trời như thế nào? - Nóng. + Cảnh vật? - Cây cối xanh tốt, trời trong xanh. + Con vật nào kêu báo hiệu mùa hè? - Con ve. -> GV kết luận . Hoạt động 2: Cách vẽ. - GV HD cách vẽ ( SGV ) - HS nghe. - Vẽ hình ảnh chính trước. - Vẽ hình ảnh phụ sau. - Vẽ màu. Hoạt động 3: Thực hành. - HS thực hành. - GV quan sát, HD thêm. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - GV chọn một só bài vẽ hoàn thành trưng bày sản phẩm. - HS quan sát. - HS nhận xét. -> GV nhận xét. * Củng cố dặn dò: Chuẩn bị bài sau . TIẾT 2 TẬP ĐỌC TIẾT 102: MƯA I. MỤC TIÊU. - Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài thơ( sgk) III. CÁCH HẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a, Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - Giọng đọc gấp gáp, nhấn giọng ở những từ gợi tả sự dữ dội của cơn mưa… b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảI nghĩa từ: - HD giải nghĩa các từ ngữ trong mục chú giải sgk. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Tìm những từ ngữ gợi tả cơn mưa? - Y/c đọc thầm khổ thơ 4 - Cảnh sinh hoạt gia đình vào ngày mưa ấm cúng như thế nào? GV: Trời mưa to, mọi người có dịcp ngồi cùng nhau đầm ấm bên bếp lửa. - Vì sao mọi người thương bác ếch? - Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai? 4. Đọc thuộc lòng bài thơ - HD đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. 5. Củng cố – dặn dò: - Hỏi về nội dung bài thơ - Dặn hs về học thuộc lòng bài thơ. - HS qua nsát tranh… - HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ ( mỗi em đọc 2 dòng thơ) - Đọc từng khổ thơ trước lớp. + HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp. + Giải nghĩấcc từ trong phần chú giải sgk - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài ( giọng nhẹ nhàng) - HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu. - Trước cơn mưa: mây đen lũ lượt kéo về, mặt trời chui vào trong mây. + Trong cơn mưa: chớp, mưa nặng hạt… sấm rền chạy trong mưa rào. - Cả nhà ngồi bên bếp lửa, bà xỏ kim...chị đọc sách, mẹ làm bánh khoai. - HS đọc thầm khổ thư 5. + Bắc ếch lặn lội trong mưa để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên chưa. + h/a bác ếch gợi cho em nghĩ đến các cô bác nông dân làm việc ngoài đồng cả trong mưa gió. - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - Bài thơ tả cảnh trời mưa và khung cảnh đầm ấm của gia đình. TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 34: TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. I. MỤC TIÊU - Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con ngườivà vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1,BT2). - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn(BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm ghi nội dung bài tập 1, 2. - Tranh ảnh về cảnh thiên nhiên và những thành quả do con người tạo lên để làm cho thiên nhiên thêm giàu đẹp. - Phiếu ghi nội dung bài tập 3: Truyện vui. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu, nhiệm vụ bài học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: A. Bài tập 1: - HS làm việc theo nhóm( vào phiếu) - Chữa bài một nhóm trên bảng lớp - Nhận xét, đánh giá. Bài tập 2 - Học sinh nêu yêu cầu - Làm miệng - Lớp theo dõi nhận xét Bài tập 3: - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh điền bằng bút chì vào SGK và gạch chân chũ cần viết hoa - Chữa bài - Học sinh viết lại vào vở 3. Củng cố – dặn dò: - Nhắc hs nhớ những từ ngữ học trong bài tập 1 và 2, kể ại truyện vui Trái đất và mặt trời. - Hs nêu yêu cầu bài tập: - đại diện các nhóm kể đúng, nhanh, nhiều những thiên nhiên trên mặt đất, trong lòng đất đã đem lại ích lợi cho con người: a, Trên mặt đất cây cối, hoa lá, rừng núi, muông thú, sông ngòi, ao, hồ, biển cả, thực phẩm nuôi sống con người… b, Trong lòng đất: Mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, đồng. Kim cương, đá quý… - Con người làm giàu thêm cho trái đất bằng cách: + Xây dựng thêm nhiều công trình: nhà cửa, đề đài..nhà máy, xí nghiệp… + Gieo trồng, gặt hái, nuôi gia súc, gia cầm. + Bảo vệ môi trường ngày càng xanh đẹp… - HS đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận nhóm 4. - 3 nhóm lên thực hiện yêu cầu( bảng nhóm) Về nhà kể ại truyện vui Trái đất và mặt trời. TIẾT 4 TOÁN TIẾT 168: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU: - Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. - Tính chu vi hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ bài học. 2. Hướng dẫn luyện tập theo các bài tập sgk Bài 1: thảo luận nhóm đôi Gọi học sinh trình bày trước lớp Quan sát hình vẽ sgk chỉ ra được các góc vuông, trung điểm các cạnh… - T đưa ra hình vẽ phóng to sgk. - Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Chữa bài Bài 3. Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm nhóm 4 - chữa bài Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu - Phân tích bài toán - Học sinh làm vở - Chấm, chữa bài. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn hs tiếp tục ôn tập ( ôn tập về hình học) - Hs đọc thầm yêu cầu bài tập. - Hs làm việc trong nhóm 2 - HS nêu miệng bài tập. - Học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh làm bảng lớp, lớp làm bảng con. Chu vi hình tam giác là: 35 + 26 + 40 = 101( cm) Đáp số 101cm - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài nhóm 4 Chu vi hình chữ nhật là: (125 + 68) x2 = 386 (m) Đáp số: 386 m Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: (60 + 40) x2 = 200 (m) Độ dài cạnh hình vuông là: 200 : 4 = 50 (cm) Đáp số: 50 cm Thứ năm ngày 9 tháng 5 năm 2013 TIẾT 1 THỂ DỤC Tiết 68: TUNG BẮT BÓNG THEO NHÓM 2 - 3 NGƯỜI TRÒ CHƠI: CHUYỂN ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Thực hiện được tung bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường. - Bóng. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Đ/lg Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 1. Nhận lớp - ĐHTT. - Cán sự báo cáo sĩ số x x x - GV nhận lớp phổ biến ND. x x x 2. KĐ x x x - Chạy chậm theo một hàng dọc, - Tập bài phát triển chung. B. Phần cơ bản 25' 1. Ôn động tác tung bắt bóng, bắt bóng tại chỗ và di chuyển theo nhóm người. ĐHTL x x x x x x Học tập theo nhóm 2 và 3 người - GV sửa sai. * Ôn nhảy dây chụm hai chân. 2. Chơi trò chơi chuyền đồ vật. - GV hướng dẫn
File đính kèm:
- Tuần 34.doc