Giáo án lớp 2 - Tuần 32 trường TH Phong Dụ Thượng
I. Mục đích- yêu cầu:
- Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên. (trả lời được CH 1, 2, 3, 5).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
III. Hoạt đông dạy học:
* * * * * GV ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2014 Tập đọc Tiết 96: TIẾNG CHỔI TRE I. Mục đích- yêu cầu: - Biết ngắtt, nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thơ tự do. -Hiểu nghĩa: Chị lao công vấtt vả để giữ sạch, đẹp đường phố.(TL được các câu hỏi SGK thuộc 2 khổ thơ cuối bài) II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - GV Nhận xét – Ghi điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu : b.Luyện đọc - GV đọc bài. - HD đọc từ khó. - HD đọc ngắt nghỉ hơi + GV đọc mẫu từng ý thơ - Đọc từng đoạn trước lớp - Em hiểu thế nào là “xao xác” ? - Em hiểu “lao công” là gì ? - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - GV Nhận xét – Tuyên dương. - Đọc đồng thanh 3.Tìm hiểu bài - Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc nào ? - Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công ? - Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ ? - Biết ơn chị lao công chúng ta phải làm gì ? - GV xoá dần chỉ để lại những chữ cái đầu dòng thơ và yêu cầu. - GV Nhận xét – Ghi điểm từng HS . 4.Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học. -…Quyển sổ liên lạc. - HS đọc – trả lời - HS chú ý theo dõi. - HS đọc: lắng nghe , xao xác , lạnh ngắt , như sắt , như đồng. - HS cá nhân – Đồng thanh. - HS đọc nối tiếp theo hàng ngang. -…HS đọc chú giải SGK - HS đọc mỗi nhóm 3 HS đọc. - Các nhóm cử đại diện đọc- Lớp theo dõi – Nhận xét . - Lớp đọc đồng thanh toàn bài. - 3 HS đọc3 đoạn – Lớp đọc thầm. -…Vào những đêm hè rất muộn và những đêm đông lạnh giá…. -…Chị lao công như sắt, như đồng…. -…Chị lao công làm việc rất vất vả , công việc của chị rất có ích …. -…C/ ta phải luôn giữ gìn VS chung. - HS học thuộc lòng bài thơ - HS đọc thuộc lòng bài thơ. - 5 HS đọc– Lớp theo dõi – Nhận xét --------------------------------------------------------------------- Toán Tiết 158: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích- yêu cầu: - Biết so sánh thứ tự các số có 3 chữ số. - Biết cộng , trừ ( không nhớ ) các số có 3 chữ số. - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo. - Biết xếp hình đơn giản. - Bài tập cần làm: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 4; Bài 5 II. Đồ dùng dạy học : -Viết sẵn nội dung bài tập 1,2 lên bảng. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - GV nêu và yêu cầu. 896 – 133 295 – 105 - Nhận xét – Ghi điểm. 2.HD làm bài tập Bài 1:(HSKG) - GV yêu cầu . - GV Nhận xét – Ghi điểm. Bài 2 - Để xếp các số theo đúng TT ta phải làm gì ? - GV yêu cầu. Bài 3 - GV yêu cầu. - GV Nhận xét – Ghi điểm. Bài 4 - GV nêu yêu cầu của bài tập . - GV theo dõi – Nhận xét. Bài 5 - GV yêu cầu. - GV theo dõi – Nhận xét . 3.Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học. - 2 HS làm – Lớp làm bảng con. - 2 HS làm bảng – Lớp làm VBT. - HS Nhận xét . - 1 HS đọc đề bài. -…so sánh số với nhau. - 2 HS làm bảng – Lớp làm VBT. - Lớp đọc dãy số. -…đặt tính và tính. - 2 HS trả lời. - 2 HS làm bảng – lớp làm VBT. - Vài HS Nhận xét . - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS làm bài và đổi vở chéo để KT. - HS suy nghĩ và xếp hình. --------------------------------------------------------------------- Mĩ thuật Tiết 32: Trang trí hình vuông. I/ Mục tiêu: - Hs hiểu cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông. - Hs biết cách trang trí hình vuông đơn giản. - Hs vẽ trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích. II/ Chuẩn bị * Giáo viên: + Một số đồ vật dạng hình vuông được trang trí. + Một số bài trang trí của HS năm trước. + Hình gợi ý cách vẽ. * Học sinh: VBT2, bút chì, màu vẽ III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ B.Bài mới * Giới thiệu bài mới. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv giới thiệu 1 số bài trang trí hình vuông. - Các họa tiết sắp xếp như thế nào? - Đâu là họa tiết chính, họa tiết phụ? - Những họa tiết giống nhau to màu ntn? - Màu sắc có đậm có nhạt không? - Gv gợi ý cho Hs so sánh 2 cách trang trí ở 2 hình 1, 2 khác nhau. * Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông. - Gv hướng dẫn Hs qua hình vẽ gợi ý. - Muốn vẽ được các hoạ tiết giống nhau, đều em phải làm như thế nào? - Gv gợi ý 1 họa tiết hoa, lá, con vật. * Gv gợi ý cho Hs. - Không vẽ quá nhiều màu (3->5 màu). - Vẽ màu vào họa tiết chính trước, họa tiết phụ và nền vẽ sau. - Màu sắc cầm có đậm có nhạt để làm nổi rõ trọng tâm. * Hoạt động 3: Thực hành. - Gv cho Hs xem 1 số bài trang trí hình vuông của Hs năm trước. - Gv quan sát, gợi ý giúp Hs vẽ tốt bài. - Gv khuyến khích Hs vẽ màu theo ý thích. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv cùng Hs nhận xét 1 số bài vẽ - Gv tuyên dương Hs vẽ đẹp động viên những Hs vẽ còn chậm. - Dặn dò: Chuẩn bị bài 32. + Hs quan sát và nhận ra. - Có nhiều cách trang trí. - Các họa tiết thường sắp xếp đối xứng qua các đường chéo và đường trục. - Họa tiết chính vẽ to ở giữa. - Họa tiết phụ nhỏ ở 4 xung quanh - Họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau. + Hs nhận ra sự giống và khác nhau. + Hs nhận ra cách trang trí hình vuông. - Kẻ các trục. - Tìm vẽ các hình mảng trang trí. - Sắp xếp họa tiết đối xứng, nhắc lại xen kẽ, họa tiết chính vẽ to ở giữa. Cách vẽ họa tiết vào các mảng. + Hs quan sát, tham khảo. + Hs thực hành trang trí hình vuông họa tiết đẹp, màu sắc phong phú có đậm có nhạt. + Hs nhận xét bài vẽ về - Họa tiết trang trí - Màu sắc -------------------------------------------------------------- Âm nhạc Tiết 32: Ôn tập 3 bài hát : Chim chích bông - Chú ếch con - Bắc kim thang I) Mục tiêu : - Hát thuộc lời ca 3 bài hát, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp theo phách, tiết tấu lời ca, hát diễn cảm, vận động phụ hoạ theo bài hát. II) Giáo viên chuẩn bị: - Kế hoạch bài giảng. - Đồ dùng dạy học : Thanh phách, sgk III) Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn đinh tổ chức lớp : 1 phút - Nhắc nhở HS ngồi học ngay ngắn. 2. Tiến trình dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động 1:10 phút Ôn bài hát: Chim chích bông ' HS nghe sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát và tác giả? - Hướng dẫn HS hát ôn bài bằng nhiều hình thức: (kết hợp kiểm tra đánh giá HS trong quá trình ôn hát) - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp phách. - Hướng dẫn hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Cho HS tập đọc thơ 3 chữ theo âm hình tiết tấu bài Chim chích bông - GV nhận xét. Hoạt động 2: 10 phút Ôn tập bài hát: Chú ếch con - Đố HS bài hát nào của tác giả Phan Nhân kể về một con vật rất chăm chỉ học hành, thích hát? - Hướng dẫn ôn bài hát như các bước ở bài Chim chích bông. - Cho HS lên biểu diễn - Nhận xét. Hoạt động 3:10 phút Ôn bài hát: Bắc kim thang - Hướng dẫn HS hát ôn bài như các bước như ở 2 bài trên. - Hướng dẫn hát kết hợp trò chơi + Các em đứng thành vòng tròn, quay lưng vào trong, mặt nhìn ra ngoài. Tất cả đều đứng trên một chân, chân còn lại co về phía sau, bàn chân chụm vào chân các bạn. Tất cả cùng hát và nhảy tại chỗ bằng một chân: Nếu bạn nào để chân chạm đất là thua cuộc. - Hướng dẫn HS đọc thơ theo tiết tấu bài Bắc kim thang. Hoạt động nối tiếp: 4 phút . - Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà học bài. - Nghe và nhận biết tên bài hát, tác giả. + Bài Chim chích bông + Nhạc Văn Dung lời thơ Nguyễn Viết Bình - Hát ôn bài theo hướng dẫn của GV. + Hát tập thể , dãy , nhóm , cá nhân. - HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn của GV. + Hát gõ đệm theo nhịp . + Hát gõ đệm theo phách . -Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo hướng dẫn của GV. - Cho đọc thơ 3 chữ theo âm hình tiết tấu như GV hướng dẫn. - Lắng nghe GV nhận xét. - HS đoán tên bài hát + Bài : Chú ếch con + Tác giả : Phan Nhân - Thực hiện ôn bài hát theo GV hướng dẫn. - Lên biểu diễn trước lớp theo tổ, nhóm. - Lắng nghe GV nhận xét. - Thực hiện hát ôn như ở các bài trên. - Từng tổ, nhóm hoạt động . - Đọc thơ theo hướng dẫn của GV. - Lắng nghe GV nhắc nhở. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 10tháng 4 năm 2014 Toán Tiết 159: LUYỆN TẬP CHUNG Mục tiêu:- Biết công, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.- Biết tìm số hạng, số bị trừ.- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông thường. II. Đồ dùng dạy học: GV: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng. HS: Vở. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. - Sửa bài 3: 635 + 241, 970 + 29, 896 – 133, 295 - 105 - GV nhận xét. 3. Bài mới: v Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài và cho điểm. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặc tính và thực hiện tính cộng, trừ với các số có 3 chữ số. Bài 2: + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Hỏi lại HS về cách tìm số hạng, tìm số bị trừ, số trừ. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Yêu cầu HS quan sát hình mẫu trong SGK và phân tích hình. - Chiếc thuyền gồm những hình nào ghép lại với nhau? - Yêu cầu HS tự vẽ hình vào vở. 4. Củng cố – Dặn dò: - Tổng kết giờ học, yêu cầu HS về ôn bài. - Chuẩn bị kiểm tra. - Hát - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp sửa bài ở vở bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Bài toán yêu cầu chúng ta tìm x - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 300 + x = 800 x = 800 – 30 x = 500 x + 700 = 1000 x = 1000 - 700 x = 300 x – 600 = 100 700 - x = 400 x = 100 + 600 x = 700- 400 x = 700 x = 300 3 HS trả lời. - Chiếc thuyền gồm 2 hình tam giác và 1 hình tứ giác ghép lại với nhau. ----------------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu Tiết 32: TỪ TRÁI NGHĨA. DÊU CHẤM DẤU PHẨY Mục đích- yêu cầu:- Biết xếp từ có nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa) theo từng cặp (BT1).- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng ghi sẵn bài tập 1, 2. - HS:
File đính kèm:
- TUẦN 32 hung.doc