Giáo án lớp 2 - Tuần 32 năm 2012

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết cách làm tính cộng, tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán về nhiều hơn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán về nhiều hơn.

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong học tập, tính toán biết vận dụng vào thực tế.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Phiếu bài tập, bảng phụ

- HS: Vở bài tập Toán.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 32 năm 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập bản con 
 - GV nhận xét- chữa bài.
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét- chữa bài
Bài 5
- Gọi HS nêu y/c
- GV cho HS làm bài theo nhóm
- Mời các nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét chữa bài
4 Củng cố 
956 - 625 = ...
Số cần điền vào chỗ chấm là :
A. 332 B. 342 C. 331
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: 
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm bài vào phiếu
+ Kết quả bài 2:
a) 599; 678; 857; 903; 1000
b) 1000; 903; 857; 678; 599
* HS khá giỏi làm thêm bài 1 và nêu kết quả. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp làm vào bảng con.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS nhẩm và nêu kết quả.
600m + 300m = 900m 
 700cm + 20 cm = 720cm
 20dm + 500dm = 520dm 
 1000km - 200 km = 800km 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (32)
 TỪ TRÁI NGHĨA. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức: Biết xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa) theo từng cặp từ (BT1). Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT2).
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ trái nghĩa, dùng dấu chấm, dấu phẩy.
3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ, bút dạ, bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ 
 - GV gọi 2 HS làm miệng BT1 học ở tiết LTVC trước.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 G.T bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1
Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c bài 1 và đoạn văn.
- GV cho cả lớp làm bài tập vào vở
- GV dán 2 tờ phiếu khổ to lên bảng, mời 2 HS lên bảng làm bài và trình bày 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét chữa bài:
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 
- GV HD HS làm bài
- GV cho HS làm bài cá nhân
- Mời HS trình bày bài
- GV nhận xét chữa bài:
4 Củng cố 
- Chọn ý trả lời đúng :
Cặp từ nào trái nghĩa :
A. Đẹp - xinh B. To - nhỏ C. to - lớn 
Đáp án : B.
- GV hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét tiết học 
5 dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau : 
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm vào vở bài tập, 1 HS làm trên bảng phụ và trình bày.
Lời giải
a) đẹp - xấu, ngắn - dài, nóng - lạnh, cao - - thấp.
b) lên - xuống, yêu - ghét, chê - khen.
c) trời - đất, trên - dưới, ngày - đêm.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe.
- HS làm bài
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Đồng bào Kinh hay Tày, Nùng hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba Na và các dân tộc đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau"
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (32)
 MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nêu được 4 phương chính và kể lại được Mặt Trời mọc và lặn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng qs và phân tích. dựa vào Mặt Trời biết xác định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào.
3. Thái độ: HS ham thích học môn TNXH.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Hình vẽ trong SGK.
- HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- Hãy nói về vai trò của Mặt Trời đối với mọi vật trên Trái Đất ?
- GV nhận xét đánh giá
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
3.2 Phát triển bài
a) Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 66, đọc và TLCH:
+ Hàng ngày, mặt trời mọc vào lúc nào, lặn vào lúc nào?
- Tiếp theo GV hỏi:
 + Trong không gian có mấy phương chính là phương nào?
- GV kết luận: Người ta cũng quy ước: phương Mặt Trời mọc ở phương Đông, phương Mặt Trời lặn là phương Tây.
b) Hoạt động 2: Trò chơi Tìm phương hướng bằng Mặt Trời
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV giao nhiện vụ cho các nhóm:
+ Yêu cầu các nhóm quan sát hình 3 trong SGK trang 67 dựa vào hình vẽ để nói về cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm việc.
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời các nhóm cử đại diện trình bày kết quả.
- GV nhắc lại nguyên tắc xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
Bước 3: Chơi trò chơi "Tìm phương hướng bằng Mặt Trời"
- GV cho HS ra sân chơi theo nhóm.
- GV HD cách chơi
- GV cho HS chơi
- GV nhận xét kết luận, tuyên dương nhóm làm việc tốt.
4 Củng cố. 
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Giao nhiệm vụ về nhà 
- Vài HS nêu
- HS đọc, quan sát và phát biểu
- HS phát biểu.
- HS theo dõi
- HS làm việc theo nhóm 
- HS nhận nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS theo dõi và nhắc lại
- HS nghe
- HS chơi trò chơi
- HS nghe, ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 4 TẬP VIẾT (32)
CHỮ HOA Q
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa Q kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Quân dân một lòng (3 lần)
2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Mẫu chữ Q kiểu 2, bảng phụ.
- HS: Vở Tập viết
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Người ta là hoa đất y/c 2 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét ghi điểm 
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- GV giới bài học
3.2 Phát triển bài 
a) HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét chữ Q
- GV HD HS cách viết
- GV viết mẫu lên bảng
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
b) HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
- GV giải nghĩa câu ứng dụng
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
- GV viết mẫu tiếng Quân và HD HS cách viết
- HD viết bảng con
- GV nhận xét chữa lỗi
- HD HS viết câu ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng
c) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
- GV thu chấm 5 đến 7 bài
- GV nhận xét 
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa V (kiểu 2)
- Cả lớp viết bảng con: Người
- HS quan sát nhận xét
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- HS nghe, theo dõi
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài
--------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 24 - 04 - 2012 
 Ngày giảng: T5, 26 - 04 - 2012
TIẾT 1 THỂ DỤC 
Giáo viên bộ môn dạy 
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 2 MĨ THUẬT
Giáo viên bộ môn dạy 
-------------------------------------------------------------------- 
TIẾT 3 TOÁN (159)
 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Biết làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số, biết tìm số hạng, số bị trừ. Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng,
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiện tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, tìm số hạng, số bị trừ. Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng,
3. Thái độ: Hs có tính cẩn thận trong học tập, tính toán, biết vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm
- HS: Vở bài tập Toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng đặt tình rồi tính 451 + 238
- GV nhận xét- cho điểm.
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài 
3.3 Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c bài tập 
- GV cho HS làm bài
 - GV nhận xét chữa bài
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS làm bài.
- GV chữa bài
Bài 3, 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2
- GV nhận xét - chữa bài.
4 Củng cố 
 ... - 352 = 421
A. 773 B. 377 C. 737
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài bảng con
a) 456	 897 b) 357 962
 + - + -
 323 253 621 861
 789 644 978 101
* HS khá giỏi làm thêm ý c và nêu kết quả. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài vào phiếu
a) 300 + x = 800
 x = 800 - 300
 x = 500 
b) x - 600 = 100
 x = 100 + 600
 x = 700
* HS khá giỏi làm dòng 2 ý a, b và nêu kết quả : a) x = 300, b) x = 300 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài:
+ Kết quả:
600cm + 40cm = 1m
300cm + 53cm < 300cm + 57cm
 1km > 800m
* HS khá giỏi làm bài 4 và nêu kết quả
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 4 CHÍNH TẢ (nghe viết) (64)
 TIẾNG CHỔI TRE
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do. Làm được BT 2a / b.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập 2.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS lên bảng viết các tiếng: vội vàng, va vấp, quàng dây. 
- GV NX ghi điểm 
3 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2 Phát triển bài
a) HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc bài CT: 
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài : 
- GV hỏi: Nội dung đoạn văn nói gì ?
- Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK quan sát cách trình bày bài và các chữ cần phải viết hoa.
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Cho HS viết từ ngữ khó: Lặng ngắt, quét rác, gió rét. 
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
-

File đính kèm:

  • docTuan 32.doc
Giáo án liên quan